Xoanvpccnh165
Member
- Xu
- 3,076
Sơ yếu lý lịch là bản khai thông tin cá nhân quan trọng cần có trong trong hồ sơ học tập hay xin việc. Vậy phải công chứng Sơ yếu lý lịch ở đâu? Cần mang theo giấy tờ gì khi thực hiện? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
1. Sơ yếu lý lịch là gì?
Sơ yếu lý lịch chính là tờ khai tổng quan những thông tin liên quan của một cá nhân. Bao gồm thông tin cá nhân, thông tin nhân thân (bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị em…), quá trình học tập, hoạt động và làm việc của cá nhân đó.
2. Công chứng sơ yếu lý lịch gồm những giấy tờ gì?
Theo khoản 1 Điều 24 Nghị định 23/2015, người yêu cầu công chứng Sơ yếu lý lịch phải xuất trình các giấy tờ sau:
- Giấy Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
- Tờ khai Sơ yếu lý lịch (bao gồm toàn bộ thông tin liên quan đến cá nhân người yêu cầu và thân nhân của người đó).
Lưu ý: Việc Công chứng Sơ yếu lý lịch sẽ không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu công chứng.
Khi công chứng, (chứng thực) Sơ yếu lý lịch, người thực hiện công chứng sẽ kiểm tra các giấy tờ trên và yêu cầu ký trước mặt công chứng viên hoặc cán bộ tư pháp phường, xã... (trường hợp xin chứng thực tại phường, xã).
- Ghi đầy đủ lời chứng theo mẫu quy định;
- Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện việc công chứng, chứng thực.
Đối với giấy tờ, văn bản có từ 02 trang trở lên thì ghi lời chứng vào trang cuối và được đóng dấu giáp lai.
Về thời hạn giải quyết: Theo Điều 7 Nghị định 23/2015 quy định phải được bảo đảm ngay trong ngày tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, trên thực tế sau khi tiếp nhận hồ sơ thì người yêu cầu công chứng sẽ nhận được kết quả trong 10 phút. Mức phí công chứng, chứng thực thì tùy theo nơi công chứng (có thể ở UBND phường hoặc Văn phòng công chứng).
Hiện nay, có rất nhiều người nhầm hoạt động chứng thực chữ ký trên sơ yếu lý lịch là công chứng sơ yếu lý lịch.
Theo quy định tại Điều 15 Thông tư 01/2020/TT-BTP, tờ khai lý lịch cá nhân được áp dụng để chứng thực chữ ký.
Theo khoản 3 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP: “Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực”.
Còn công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng, chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch hay bản dịch tiếng nước ngoài.
Căn cứ theo khoản 9 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP, người yêu cầu chứng thực Sơ yếu lý lịch có thể lựa chọn một trong các cơ quan, tổ chức sau:
- Phòng Tư pháp cấp huyện: Người thực hiện là Trưởng phòng hoặc Phó phòng;
- Ủy ban nhân dân cấp xã: Người thực hiện là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch;
- Phòng công chứng, Văn phòng công chứng: Người thực hiện là Công chứng viên.
- Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài: Người thực hiện là viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự.
Việc chứng thực chữ ký không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu. Do đó, người cần chứng thực sơ yếu lý lịch có thể lựa chọn một trong các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực ở bất kỳ địa phương nào.
Để được công chứng sơ yếu lý lịch nhanh chóng tại văn phòng công chứng, bạn hãy đến với VPCC Nguyễn Huệ - luôn mang đến cho khách hàng dịch vụ công chứng chuyên nghiệp, an toàn và thuận tiện nhất. Với phương châm phục vụ khách hàng“ Nhanh chóng, chính xác, linh hoạt “ VPCC Nguyễn Huệ đã được hàng ngàn doanh nghiệp và người dân lựa chọn là địa điểm công chứng tin cậy nhất trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
3. Phí công chứng sơ yếu lý lịch bao nhiêu?
Người yêu cầu công chứng (chứng thực) sơ yếu lý lịch phải nộp lệ phí chứng thực, cụ thể như sau:
Đối với Phòng tư pháp quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh: 10.000 VND/;
Đối với Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn: 10.000 VND/;
Đối với Tổ chức hành nghề công chứng: 10.000 VND/.
Lưu ý: Bảng giá trên là giá niêm yết theo thông tư của Nhà Nước, chưa tính thù lao soạn thảo giấy tờ (nếu có).
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Công chứng sơ yếu lý lịch cần mang theo giấy tờ gì? Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
1. Sơ yếu lý lịch là gì?
Sơ yếu lý lịch chính là tờ khai tổng quan những thông tin liên quan của một cá nhân. Bao gồm thông tin cá nhân, thông tin nhân thân (bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị em…), quá trình học tập, hoạt động và làm việc của cá nhân đó.
2. Công chứng sơ yếu lý lịch gồm những giấy tờ gì?
Theo khoản 1 Điều 24 Nghị định 23/2015, người yêu cầu công chứng Sơ yếu lý lịch phải xuất trình các giấy tờ sau:
- Giấy Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
- Tờ khai Sơ yếu lý lịch (bao gồm toàn bộ thông tin liên quan đến cá nhân người yêu cầu và thân nhân của người đó).
Lưu ý: Việc Công chứng Sơ yếu lý lịch sẽ không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu công chứng.
Khi công chứng, (chứng thực) Sơ yếu lý lịch, người thực hiện công chứng sẽ kiểm tra các giấy tờ trên và yêu cầu ký trước mặt công chứng viên hoặc cán bộ tư pháp phường, xã... (trường hợp xin chứng thực tại phường, xã).
- Ghi đầy đủ lời chứng theo mẫu quy định;
- Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu của cơ quan, tổ chức thực hiện việc công chứng, chứng thực.
Đối với giấy tờ, văn bản có từ 02 trang trở lên thì ghi lời chứng vào trang cuối và được đóng dấu giáp lai.
Về thời hạn giải quyết: Theo Điều 7 Nghị định 23/2015 quy định phải được bảo đảm ngay trong ngày tiếp nhận yêu cầu hoặc trong ngày làm việc tiếp theo, trên thực tế sau khi tiếp nhận hồ sơ thì người yêu cầu công chứng sẽ nhận được kết quả trong 10 phút. Mức phí công chứng, chứng thực thì tùy theo nơi công chứng (có thể ở UBND phường hoặc Văn phòng công chứng).
Hiện nay, có rất nhiều người nhầm hoạt động chứng thực chữ ký trên sơ yếu lý lịch là công chứng sơ yếu lý lịch.
Theo quy định tại Điều 15 Thông tư 01/2020/TT-BTP, tờ khai lý lịch cá nhân được áp dụng để chứng thực chữ ký.
Theo khoản 3 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP: “Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực”.
Còn công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng, chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch hay bản dịch tiếng nước ngoài.
Căn cứ theo khoản 9 Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP, người yêu cầu chứng thực Sơ yếu lý lịch có thể lựa chọn một trong các cơ quan, tổ chức sau:
- Phòng Tư pháp cấp huyện: Người thực hiện là Trưởng phòng hoặc Phó phòng;
- Ủy ban nhân dân cấp xã: Người thực hiện là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch;
- Phòng công chứng, Văn phòng công chứng: Người thực hiện là Công chứng viên.
- Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự và Cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài: Người thực hiện là viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự.
Việc chứng thực chữ ký không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu. Do đó, người cần chứng thực sơ yếu lý lịch có thể lựa chọn một trong các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền chứng thực ở bất kỳ địa phương nào.
Để được công chứng sơ yếu lý lịch nhanh chóng tại văn phòng công chứng, bạn hãy đến với VPCC Nguyễn Huệ - luôn mang đến cho khách hàng dịch vụ công chứng chuyên nghiệp, an toàn và thuận tiện nhất. Với phương châm phục vụ khách hàng“ Nhanh chóng, chính xác, linh hoạt “ VPCC Nguyễn Huệ đã được hàng ngàn doanh nghiệp và người dân lựa chọn là địa điểm công chứng tin cậy nhất trên địa bàn thủ đô Hà Nội.
3. Phí công chứng sơ yếu lý lịch bao nhiêu?
Người yêu cầu công chứng (chứng thực) sơ yếu lý lịch phải nộp lệ phí chứng thực, cụ thể như sau:
Đối với Phòng tư pháp quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh: 10.000 VND/;
Đối với Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn: 10.000 VND/;
Đối với Tổ chức hành nghề công chứng: 10.000 VND/.
Lưu ý: Bảng giá trên là giá niêm yết theo thông tư của Nhà Nước, chưa tính thù lao soạn thảo giấy tờ (nếu có).
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Công chứng sơ yếu lý lịch cần mang theo giấy tờ gì? Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com