Có phải Fe và hợp chất Fe(II) có thể khử N(+5)...

nganbao12

New member
Xu
0


Có phải Fe và hợp chất Fe(II) có thể khử N(+5) về N(+1),N(0),N(-3) và có thể khử S(+6) về S(0),S(-2)?


Sản phẩm khử sinh ra như trong các pt sau đúng không, nếu không thì phải sinh ra như thế nào?
1/ 8Fe + 30HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
2/ 10Fe + 36HNO3 loãng --> 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
3/ 8Fe + 30HNO3 loãng --->8Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
4/ 2Fe + 4H2SO4 đặc nóng ---> Fe2(SO4)3 + S + 4H2O
5/ 8Fe + 15H2SO4 đặc nóng ---> 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

6/ 8FeO + 26HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + N2O + 13H2O
7/ 10FeO + 32HNO3 loãng --> 10Fe(NO3)3 + N2 + 16H2O
8/ 8FeO + 26HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + NH4NO3 + 11H2O
9/ 6FeO + 10H2SO4 đặc nóng --> 3Fe2(SO4)3 + S + 10H2O
10/ 8FeO + 13H2SO4 đặc nóng --> 4Fe2(SO4)3 + H2S + 12H2O

11/ 8Fe(OH)2 + 26HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + N2O + 21H2O
12/ 10Fe(OH)2 + 32HNO3 loãng --> 10Fe(NO3)3 + N2 + 26H2O
13/ 8Fe(OH)2 + 26HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + NH4NHO3 + 19H2O
14/ 6Fe(OH)2 + 10H2SO4 đặc nóng --> 3Fe2(SO4)3 + S + 16H2O
15/ 8Fe(OH)2 + 13H2SO4 đặc nóng --> 4Fe2(SO4)3 + H2S + 20H2O

biết cân bằng pt là dĩ nhiên đúng vì dùng cân bằng ion-êlectron thì có cho có nhận thì cân bằng ra là phải

quan trọng trong câu hỏi của mình là: có phải Fe và hợp chất Fe(II) có thể khử N(+5) về N(+1),N(0),N(-3) và có thể khử S(+6) về S(0),S(-2) ? (@)
mình nghĩ (@) không xảy ra nhưng không chắc chắc, lên đây hỏi đại ^^

Cho hỏi thêm: CÓ PHẢI Mg,Al,Zn có thể khử cả N(+5) về hết thảy NO2,NO,N2O,N2,NH4NO3 (khi tác dụng HNO3), khử S(+6) về hết thảy SO2,S,H2S (khi tác dụng H2SO4 đặc nóng),
CÓ PHẢI Fe và hợp chất Fe (II) chỉ có thể khử N(+5) về NO2,NO (khi tác dụng HNO3), khử S(+6) về SO2 (khi tác dụng H2SO4 đặc nóng) ?

vui lòng các bạn cho mình biết rõ, đừng nói chung chung tùy điều kiện nhiệt độ, áp suất gì gì đó ^^
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:


Có phải Fe và hợp chất Fe(II) có thể khử N(+5) về N(+1),N(0),N(-3) và có thể khử S(+6) về S(0),S(-2)?


Sản phẩm khử sinh ra như trong các pt sau đúng không, nếu không thì phải sinh ra như thế nào?
1/ 8Fe + 30HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
2/ 10Fe + 36HNO3 loãng --> 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
3/ 8Fe + 30HNO3 loãng --->8Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
4/ 2Fe + 4H2SO4 đặc nóng ---> Fe2(SO4)3 + S + 4H2O
5/ 8Fe + 15H2SO4 đặc nóng ---> 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O

6/ 8FeO + 26HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + N2O + 13H2O
7/ 10FeO + 32HNO3 loãng --> 10Fe(NO3)3 + N2 + 16H2O
8/ 8FeO + 26HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + NH4NO3 + 11H2O
9/ 6FeO + 10H2SO4 đặc nóng --> 3Fe2(SO4)3 + S + 10H2O
10/ 8FeO + 13H2SO4 đặc nóng --> 4Fe2(SO4)3 + H2S + 12H2O

11/ 8Fe(OH)2 + 26HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + N2O + 21H2O có thể
12/ 10Fe(OH)2 + 32HNO3 loãng --> 10Fe(NO3)3 + N2 + 26H2O
13/ 8Fe(OH)2 + 26HNO3 loãng --> 8Fe(NO3)3 + NH4NHO3 + 19H2O
14/ 6Fe(OH)2 + 10H2SO4 đặc nóng --> 3Fe2(SO4)3 + S + 16H2O
15/ 8Fe(OH)2 + 13H2SO4 đặc nóng --> 4Fe2(SO4)3 + H2S + 20H2O

biết cân bằng pt là dĩ nhiên đúng vì dùng cân bằng ion-êlectron thì có cho có nhận thì cân bằng ra là phải

quan trọng trong câu hỏi của mình là: có phải Fe và hợp chất Fe(II) có thể khử N(+5) về N(+1),N(0),N(-3) và có thể khử S(+6) về S(0),S(-2) ? (@)
mình nghĩ (@) không xảy ra nhưng không chắc chắc, lên đây hỏi đại ^^

Cho hỏi thêm: CÓ PHẢI Mg,Al,Zn có thể khử cả N(+5) về hết thảy NO2,NO,N2O,N2,NH4NO3 (khi tác dụng HNO3), khử S(+6) về hết thảy SO2,S,H2S (khi tác dụng H2SO4 đặc nóng),
CÓ PHẢI Fe và hợp chất Fe (II) chỉ có thể khử N(+5) về NO2,NO (khi tác dụng HNO3), khử S(+6) về SO2 (khi tác dụng H2SO4 đặc nóng) ?

vui lòng các bạn cho mình biết rõ, đừng nói chung chung tùy điều kiện nhiệt độ, áp suất gì gì đó ^^
Ở đây không phải chỉ ra ptpu nào không đúng về sp khử tôi xin nói ngắn gọn thế này.
Fe có tính khử trung bình cũng như Fe II nên chỉ có thể khử N+5 về N+4 , N+2 , cũng có thể là N+1 chúng có thể sinh ra cùng với nhau tức là hỗn hợp khí . Vì khi cho dd đặc của các axit như HNO3 , H2SO4 mới đầu nồng độ axit đặc sau khi pư với kl thì nồng độ bị giảm xuống đồng thời nước được sinh ra nhiều dần , chẳng khác nào td với dd loãng nóng,chính vì thế tôi nói sinh ra hỗn hợp khí .
+ Tùy thuộc nồng độ đậm đặc của axit
+ Nhiệt độ
+ Tính khử của kl đó.(kl càng mạnh thì có thể khử càng sâu ).
Đối với H2SO4 đặc nóng Fe có thể khử đến SO2 , Fe II cũng vậy.
Các kim loại mạnh hơn như Mg,Al,Zn có thể khử được S+6 , N+5 đến các trạng thái có số oxihoa thấp hơn như: N-3 , N 0 , S+4...
Thường trong dd loãng , rất loãng thì các kl này mới có thể khử được N+5 thành NH4NO3 , N2.
* Fe và Fe II có thể khử được N+5 đến + 4 , + 2 , + 1 chứ chưa thấy đến 0 và -3.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top