Nhà văn A-đéc-xen đã cúi xuống nỗi đau của một em bé bất hạnh, kể cho ta nghe câu chuyện cảm động “Cô bé bán diêm” bằng tất cả tình yêu thương vô bờ bến đối với trẻ thơ và những con người nghèo khổ. A-đéc-xen đã cất lên tiếng nói cảnh tỉnh những trái tim đông cứng băng giá gửi bức thông điệp của tình thương đến mọi người.
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu tác phẩm “Cô bé bán diêm” – An-đéc-xen
I. Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm
1. Tác giả An-đéc-xen
An-đéc-xen (1805 -1875)
- Han C. An-đéc-xen (1805 – 1875)
- Nhà văn Đan Mạch
- Nổi tiếng TG với những truyện cổ tích viết cho trẻ em.
2. Tác phẩm “Cô bé bán diêm”
a. Thể loại
“Cô bé bán diêm” là truyện đồng thoại nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen.
b. Nhân vật chính
Nhân vật chính: Cô bé bán diêm.
c. Ngôi kể
Sử dụng ngôi thứ 3 (người kể dấu mình đi).
d. Bố cục
Văn bản chia làm 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu …đôi bàn tay em cứng đờ ra: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
+ Phần 2: Tiếp theo đến Chầu thượng đế: Những lần quẹt diêm và mộng tưởng
+ Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé.
II. Tìm hiểu chi tiết – Đọc hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
- Thời gian: Đêm giao thừa
- Không gian: Đường phố rét dữ dội
- Em bé:
+ Đầu trần, chân đất
+ Dò dẫm trong bóng tối
+ Bụng đói, giá rét.
+ Mồ côi mẹ, bà mới mất; cha nghiện rượu, em phải đi bán diêm kiếm sống.
=> Nghèo khổ, bất hạnh, cô đơn, vất vả.
2. Những lần quẹt diêm và mộng tưởng
=> 4 lần quẹt diêm là 4 mong ước giản dị, chân thành, chính đáng.
3. Cái chết của cô bé bán diêm
+ Em bé chết vì giá rét, ở một xó tường, giữa những bao diêm
=> Một cái chết thương tâm.
+ Đôi má hồng, đôi môi đang mỉn cười
=> Tình yêu thương của tác giả dành cho em bé (Giá trị nhân đạo)
+ Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà, mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi ấm!”
=> Phê phán, lên án sự thờ ơ, vô cảm của XH đối với trẻ thơ (Giá trị hiện thực)
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tương phản, đối lập
- Cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa thực tại và mộng ảo
2. Nội dung
Truyện kể về cô bé bán diêm trong đêm giao thừa với cái chết đau khổ của cuộc đời bất hạnh để lại cho ta lòng cảm thương sâu sắc.
IV. Luyện tập
Câu 1. An-đéc-xen là nhà văn của nước nào?
A. Đan Mạch
B. Anh
C. Mĩ
D. Thụy Điển
Câu 2. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện “Cô bé bán diêm”?
A. “Cô bé bán diêm” là một truyện cổ tích có hậu
B. “Cô bé bán diêm” là một truyện ngắn có hậu
C. “Cô bé bán diêm” là một truyện có tính bi kịch
D. “Cô bé bán diêm” là một truyện cổ tích thần kì
Câu 3: Sự thông cảm, tình yêu thương của nhà văn dành cho “Cô bé bán diêm” được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết trong tác phẩm “Cô bé bán diêm”?
A. Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời
B. Miêu tả cảnh thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười
C. Miêu tả các mộng tưởng mỗi lần quẹt diêm
D. Cả A, B, C đều đúng.
Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu tác giả An-đéc-xen và tác phẩm “Cô bé bán diêm”. Hi vọng, bài viết này đem lại cho các bạn nhiều giá trị hữu ích. Theo dõi vnkienthuc để có thêm nhiều tài liệu kiến thức hay và bổ ích nhé!
Trần Ngọc
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu tác phẩm “Cô bé bán diêm” – An-đéc-xen
I. Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm
1. Tác giả An-đéc-xen
An-đéc-xen (1805 -1875)
- Han C. An-đéc-xen (1805 – 1875)
- Nhà văn Đan Mạch
- Nổi tiếng TG với những truyện cổ tích viết cho trẻ em.
2. Tác phẩm “Cô bé bán diêm”
a. Thể loại
“Cô bé bán diêm” là truyện đồng thoại nổi tiếng nhất của nhà văn An-đéc-xen.
b. Nhân vật chính
Nhân vật chính: Cô bé bán diêm.
c. Ngôi kể
Sử dụng ngôi thứ 3 (người kể dấu mình đi).
d. Bố cục
Văn bản chia làm 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu …đôi bàn tay em cứng đờ ra: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
+ Phần 2: Tiếp theo đến Chầu thượng đế: Những lần quẹt diêm và mộng tưởng
+ Phần 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé.
II. Tìm hiểu chi tiết – Đọc hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
- Thời gian: Đêm giao thừa
- Không gian: Đường phố rét dữ dội
- Em bé:
+ Đầu trần, chân đất
+ Dò dẫm trong bóng tối
+ Bụng đói, giá rét.
+ Mồ côi mẹ, bà mới mất; cha nghiện rượu, em phải đi bán diêm kiếm sống.
=> Nghèo khổ, bất hạnh, cô đơn, vất vả.
2. Những lần quẹt diêm và mộng tưởng
Lần | Hình ảnh | Lí do |
1 | Lò sưởi | Em rét |
2 | Bàn ăn | Em đói |
3 | Cây thông | Em muốn được vui chơi |
4 | Bà nội | Em nhớ bà, muốn được sống cùng bà, được yêu thương |
=> 4 lần quẹt diêm là 4 mong ước giản dị, chân thành, chính đáng.
3. Cái chết của cô bé bán diêm
+ Em bé chết vì giá rét, ở một xó tường, giữa những bao diêm
=> Một cái chết thương tâm.
+ Đôi má hồng, đôi môi đang mỉn cười
=> Tình yêu thương của tác giả dành cho em bé (Giá trị nhân đạo)
+ Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà, mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi ấm!”
=> Phê phán, lên án sự thờ ơ, vô cảm của XH đối với trẻ thơ (Giá trị hiện thực)
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tương phản, đối lập
- Cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa thực tại và mộng ảo
2. Nội dung
Truyện kể về cô bé bán diêm trong đêm giao thừa với cái chết đau khổ của cuộc đời bất hạnh để lại cho ta lòng cảm thương sâu sắc.
IV. Luyện tập
Câu 1. An-đéc-xen là nhà văn của nước nào?
A. Đan Mạch
B. Anh
C. Mĩ
D. Thụy Điển
Câu 2. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện “Cô bé bán diêm”?
A. “Cô bé bán diêm” là một truyện cổ tích có hậu
B. “Cô bé bán diêm” là một truyện ngắn có hậu
C. “Cô bé bán diêm” là một truyện có tính bi kịch
D. “Cô bé bán diêm” là một truyện cổ tích thần kì
Câu 3: Sự thông cảm, tình yêu thương của nhà văn dành cho “Cô bé bán diêm” được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết trong tác phẩm “Cô bé bán diêm”?
A. Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời
B. Miêu tả cảnh thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười
C. Miêu tả các mộng tưởng mỗi lần quẹt diêm
D. Cả A, B, C đều đúng.
Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu tác giả An-đéc-xen và tác phẩm “Cô bé bán diêm”. Hi vọng, bài viết này đem lại cho các bạn nhiều giá trị hữu ích. Theo dõi vnkienthuc để có thêm nhiều tài liệu kiến thức hay và bổ ích nhé!
Trần Ngọc