Chien Tong
New member
- Xu
- 33
Câu chuyện về cây gậy và củ cà rốt (tiếng Anh: carrot and stick) thực tế nó là một loại chính sách ngoại giao trong quan hệ quốc tế, thường được dùng bởi các nước lớn mạnh nhằm thay đổi hành vi của các nước nhỏ hơn. “Cây gậy” tượng trưng cho sự đe dọa trừng phạt, yêu cầu, đòi hỏi… của những nước lớn, “củ cà rốt” tượng trưng cho quyền lợi hay phần thưởng mà những nước lớn hứa sẽ đáp ứng.
Câu chuyện cái gậy và củ cà rốt xuất phát từ “Chính sách cái gậy lớn” của cựu Tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt đề xuất rằng: nói chuyện với đối thủ thì ôn hòa, nhưng trong tay luôn phải có một cây gậy to làm áp lực. Đường lối ngoại giao này chú trọng đến chính trị quốc tế, duy trì sức mạnh và khống chế của Mỹ, không ngại dùng vũ lực để can thiệp quân sự. Cây gậy là vũ lực là yêu cầu, đòi hỏi của Mỹ đối với các quốc gia khác trên thế giới. Còn “củ cà rốt” là dùng tiền bạc, quyền lợi… làm miếng mồi nhử. Chính sách này dựa trên cơ sở hai chính sách: “Ngoại giao đô la” (Dollar Diplomacy) của William Howard Taft – Tổng thống thứ 27 và “Cây gậy lớn” của Theodore Roosevelt – Tổng thống thứ 26 của Mỹ.
Ví dụ nhỏ điển hình, tại miền trung tôm cá chết bất thường, nhưng các giải thích của một vị giám đốc nhà máy Formosa rất thẳng thừng 2 việc lựa chọn vừa có thép lại có tôm cá là không thể được. Đưa ra sự đánh đổi nhỏ nhoi về lợi ích kinh tế về cá, tôm để nói lên sự lớn lao về lợi ích nhà máy nhằm che mắt mọi người vì ở đây cái mà chúng ta mất là cả vùng biển. Tôi cho rằng lợi ích ở đây không phải là lợi ích chi phí mà cái chúng ta phải tính là lợi ích kinh tế trong cái lợi ích kinh tế ở đây nó có chưa một thứ lợi ích tiền ẩn đó là giá trị thật thụ mà ta nên nhìn nhận một cách rõ ràng.
Tất nhiên nhà máy cũng cần, tôm cá môi trường cũng cần, hy vọng chúng ta sẽ có giải pháp khắc phục, nếu không sự đánh đổi nào cũng quá lớn. Đó là cơ bản của thuyết “cây gậy và củ cà rốt” được áp dụng khắp Châu Âu.
Câu chuyện cái gậy và củ cà rốt xuất phát từ “Chính sách cái gậy lớn” của cựu Tổng thống Mỹ Theodore Roosevelt đề xuất rằng: nói chuyện với đối thủ thì ôn hòa, nhưng trong tay luôn phải có một cây gậy to làm áp lực. Đường lối ngoại giao này chú trọng đến chính trị quốc tế, duy trì sức mạnh và khống chế của Mỹ, không ngại dùng vũ lực để can thiệp quân sự. Cây gậy là vũ lực là yêu cầu, đòi hỏi của Mỹ đối với các quốc gia khác trên thế giới. Còn “củ cà rốt” là dùng tiền bạc, quyền lợi… làm miếng mồi nhử. Chính sách này dựa trên cơ sở hai chính sách: “Ngoại giao đô la” (Dollar Diplomacy) của William Howard Taft – Tổng thống thứ 27 và “Cây gậy lớn” của Theodore Roosevelt – Tổng thống thứ 26 của Mỹ.
Hình ảnh minh họa dễ hiểu đưa cà rốt phía trước, cậy gậy phía sau
Ví dụ nhỏ điển hình, tại miền trung tôm cá chết bất thường, nhưng các giải thích của một vị giám đốc nhà máy Formosa rất thẳng thừng 2 việc lựa chọn vừa có thép lại có tôm cá là không thể được. Đưa ra sự đánh đổi nhỏ nhoi về lợi ích kinh tế về cá, tôm để nói lên sự lớn lao về lợi ích nhà máy nhằm che mắt mọi người vì ở đây cái mà chúng ta mất là cả vùng biển. Tôi cho rằng lợi ích ở đây không phải là lợi ích chi phí mà cái chúng ta phải tính là lợi ích kinh tế trong cái lợi ích kinh tế ở đây nó có chưa một thứ lợi ích tiền ẩn đó là giá trị thật thụ mà ta nên nhìn nhận một cách rõ ràng.
Tất nhiên nhà máy cũng cần, tôm cá môi trường cũng cần, hy vọng chúng ta sẽ có giải pháp khắc phục, nếu không sự đánh đổi nào cũng quá lớn. Đó là cơ bản của thuyết “cây gậy và củ cà rốt” được áp dụng khắp Châu Âu.
Đính kèm
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: