Câu hỏi lý thuyết Hóa Xin giúp dùm

  • Thread starter Thread starter Bxitin
  • Ngày gửi Ngày gửi

Bxitin

New member
Xu
0
Xin chào,

Tại sao Cu và Pb lại tác dụng được với Oxi còn Ag, Hg, Au, Pt thì không tác dụng được với Oxi

Cám ơn
 
oxi là 1 chất oxh mạnh
tớ nghĩ có thể Cu và Pb có tính khử mạnh còn mấy cái kia thì có ion là chất oxh tốt nên đơn chất sẽ có tính khử kém hầu như ko có nên............
 
Xin chào,

Tại sao Cu và Pb lại tác dụng được với Oxi còn Ag, Hg, Au, Pt thì không tác dụng được với Oxi

Cám ơn

Cách giải thích của MaiHoaCa còn mập mờ lắm, muốn nói về sự oxi hoá khử không chỉ nói suông vậy được, để phản ứng oxi hoá khử xảy ra thì cứ đem thế của các cặp oxi hoá khử chuẩn trong phản ứng mà so sánh thôi

khi phản ứng thì sẽ có sự chuyển 2e của kim loại sang cho Oxi nguyên tử để tạo O^{2-} chính vì vậy:
Về câu này thì bạn nhìn cấu hình e sẽ thấy rõ
Pb [Xe]4f145d106s26p2
2 e ở phân lớp p chưa bảo hoà cấu hình dễ bị mất đi trong phản ứng hoá học

Các kim loại còn lại thì :
Ag [Kr]4d105s1
Hg [Xe]4f14 5d10 6s2
Au [Xe] 4f14 5d10 6s1
Pt [Xe]4f145d96s1

Với Ag, Au chỉ dễ mất đi 1e ở phân lớp s chưa bảo hoà, Hg phân lớp 6s đã bảo hoà 2e
trường hợp của Pt ở cuối nhóm nên độ bền của AO d gần đạt đến trạng thái bảo hoà hơn so với các nguyên tố đầu nhóm chính vì vậy khả năng hoạt động hh cũng kém hơn rất nhiều. Thường th2i các kim loại nặng do nhiều yếu tố như bán kính lớn, liên kết KL khá vững nên khả năng phản ứng thường kém hơn nhiều

Tặng bạn 1 câu : Còn với Cu [Ar]3d104s1 ... nhưng tại sao trạng thái oxi hoá +2 lại đặc trưng hơn +1, bạn thử suy nghĩ xem, đây là 1 vấn đề khá hay đã từng được nhiều ý kiến đưa ra đó ~^^~.
 
Tặng bạn 1 câu : Còn với Cu [Ar]3d104s1 ... nhưng tại sao trạng thái oxi hoá +2 lại đặc trưng hơn +1, bạn thử suy nghĩ xem, đây là 1 vấn đề khá hay đã từng được nhiều ý kiến đưa ra đó ~^^~.
thank vì câu hỏi hay
mình sẽ suy nghĩ câu này
 

Tặng bạn 1 câu : Còn với Cu [Ar]3d104s1 ... nhưng tại sao trạng thái oxi hoá +2 lại đặc trưng hơn +1, bạn thử suy nghĩ xem, đây là 1 vấn đề khá hay đã từng được nhiều ý kiến đưa ra đó ~^^~.

mình nghỉ một điều là thực tế nó là như thế nên mới vậy chứ ta ko thể giải thích một cách chính xác được về mặt lý thuyết
 
:byebye:
do vị trí nó trong bảng tuần hoàn, +2 phổ biến hơn, hoạt động hơn
đang giải thích mà bạn lại nói thế ư, hihi
mình nghĩ nguyên nhân nhiều là do nó có phân lớp d, nói đúng hơn là thuộc nhóm B
nên chuyện này xảy ra cũng giống như với sắt á
nói chung vẫn tại cái tên lớp d xen vào làm lực hút các e giảm dần .... => loạn =.=!
đấy là suy nghĩ của mình thui
có j sai thì mong các bậc tiền bối rộng lượng :burn_joss_stick:
 
O2 là chất oxihoa không đủ mạnh để oxihoa Ag, Hg, Au, Pt........với những kim loại bình thường thì dể dàng rồi!!!!!!!
O3 la chất oxihoa mạnh nek bạn pứ dc với Ag
 
năng lượng để ion hóa kim loại Ag,Pt,Au là lớn hơn so với việc ion hóa các kl như Cu,Fe, Pb, Zn,Na...
Lưu ý là O2 ở trạng thái phân tử khí có lk = trong phân tử nên về mặt oxihoa không bằng trạng thái tự do Nguyên tư O'.
 
mình nghỉ một điều là thực tế nó là như thế nên mới vậy chứ ta ko thể giải thích một cách chính xác được về mặt lý thuyết

do vị trí nó trong bảng tuần hoàn, +2 phổ biến hơn, hoạt động hơn

:byebye:
đang giải thích mà bạn lại nói thế ư, hihi
mình nghĩ nguyên nhân nhiều là do nó có phân lớp d, nói đúng hơn là thuộc nhóm B
nên chuyện này xảy ra cũng giống như với sắt á
nói chung vẫn tại cái tên lớp d xen vào làm lực hút các e giảm dần .... => loạn =.=!
đấy là suy nghĩ của mình thui
có j sai thì mong các bậc tiền bối rộng lượng :burn_joss_stick:

Ý kiến của tiền bối h2y3 chắc đúng rồi nhỉ!

Xét cấu hình e của Cu: 1e ở phân lớp 4s và 1e ở phân lớp 3d (e này từ phân lớp 4s chuyển qua) có liên kết yếu với 1 AO ở phân lớp 3d, chỉ cần cung cấp năng lượng nhỏ là 2e này có thể nhường đi. Vậy nên bậc oxi hóa đặc trưng của Cu là +2!
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top