Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan ra? Các quốc gia cổ đại ra đời khi nào? Cách tổ chức của bộ máy Nhà nước? Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu bài.
Vào cuối thiên niên kỷ IV, đến đầu thiên niên kỷ III TCN , những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn
Lược đồ các quốc gia cổ đại phương đông
1.Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ ?
Vào cuối thiên niên kỷ IV, đến đầu thiên niên kỷ III TCN , những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn ( có phù sa màu mỡ , mềm, xốp, nước tưới đầy đủ quanh năm, thuận lợi cho trồng lúa , làm thủy lợi, biết sử dụng đồng ....) như:
- Ai Cập trên sông Nin.
- Lưỡng Hà trên sông Ti gơ rơ và sông Ơ ph rát .
- Ấn Độ trên sông Ấn và sông Hằng .
- Trung Quốc trên sông Hòang Hà và Trường Giang.
2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ?
Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 tầng lớp:
-Nông dân công xã , đông nhất ,là lực lượng sản xuất chính .
- Quý tộc và quan lại là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế , đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành .
- Thấp kém nhất là nô lệ , phục vụ vua và quý tộc.
- Nô lệ và dân nghèo nhiều lần nổi dậy như ở Lưỡng Hà , Ai Cập.
Quý tộc và nô lệ
III. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông :
- Nhà nước do vua đứng đầu có quyền cao nhất ( chế độ quân chủ chuyên chế , cha truyền con nối )
- Vua tự đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội , xét xử người có tội.
- Ở Trung quốc vua là Thiên tử, Ai cập là Pha ra ôn, Lưỡng hà gọi là En si
- Giúp việc cho vua có quý tộc,lo việc thu thuế, xây dựng cung điện , đền tháp và chỉ huy quân đội.
- Luật Ham mu ra bi ( Lưỡng Hà ) bảo vệ quyền lợi của quý tộc và quan lại .
Vào cuối thiên niên kỷ IV, đến đầu thiên niên kỷ III TCN , những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn
Lược đồ các quốc gia cổ đại phương đông
1.Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ ?
Vào cuối thiên niên kỷ IV, đến đầu thiên niên kỷ III TCN , những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn ( có phù sa màu mỡ , mềm, xốp, nước tưới đầy đủ quanh năm, thuận lợi cho trồng lúa , làm thủy lợi, biết sử dụng đồng ....) như:
- Ai Cập trên sông Nin.
- Lưỡng Hà trên sông Ti gơ rơ và sông Ơ ph rát .
- Ấn Độ trên sông Ấn và sông Hằng .
- Trung Quốc trên sông Hòang Hà và Trường Giang.
2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ?
Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 tầng lớp:
-Nông dân công xã , đông nhất ,là lực lượng sản xuất chính .
- Quý tộc và quan lại là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế , đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành .
- Thấp kém nhất là nô lệ , phục vụ vua và quý tộc.
- Nô lệ và dân nghèo nhiều lần nổi dậy như ở Lưỡng Hà , Ai Cập.
Quý tộc và nô lệ
- Nhà nước do vua đứng đầu có quyền cao nhất ( chế độ quân chủ chuyên chế , cha truyền con nối )
- Vua tự đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội , xét xử người có tội.
- Ở Trung quốc vua là Thiên tử, Ai cập là Pha ra ôn, Lưỡng hà gọi là En si
- Giúp việc cho vua có quý tộc,lo việc thu thuế, xây dựng cung điện , đền tháp và chỉ huy quân đội.
- Luật Ham mu ra bi ( Lưỡng Hà ) bảo vệ quyền lợi của quý tộc và quan lại .
ST
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: