Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
Câu 1. Tình hình hai miền Nam - Bắc sau năm 1975
- Đại thắng mùa xuân 1975 => Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi – miền Nam hoàn toàn giải phóng. Tuy nghiên sau chiến tranh tình hình 2...
Vườn quốc gia Yok Đôn là một trong những khu rừng đặc dụng lớn nhất Việt Nam, thuộc tỉnh Đăk Lăk.
Vị trí địa lý
Vườn quốc gia Yok Đôn nằm trên địa bàn 4 xã thuộc 3 huyện: Xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, xã Ea Bung, Chư M'Lanh huyện Ea Súp (tỉnh Đăk Lăk) và xã Ea Pô huyện Cư Jút (tỉnh Đăk...
Gió Mậu Dịch là gì ?
Gió mậu dịch (tiếng Anh: trade wind hay passat do xuất xứ từ passar trong tiếng Bồ Đào Nha) là gió thổi thường xuyên trong những miền Cận Xích đạo. Gió mậu dịch thổi từ những miền áp cao ở các vĩ độ ngựa về vùng áp thấp xung quanh xích đạo. Ở Việt Nam, thuật ngữ thường...
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam là gì
Đề cương ôn tập đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam chương 6
Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam file word
Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt...
câu hỏi tự luận đường lối cách mạng
giáo trình đường lối cách mạng
vietnam
đảng cộng sản
đảng cộng sản việt nam
đề cương ôn tập đường lối cách mạng
đường lối cách mạng
LUẬT THƯƠNG MẠI
CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỐ 36/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X...
Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
Nội dung Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng được thể hiện rất thận trọng, đặc biệt là không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa...
Nguyễn Du trong lịch sử văn hóa, văn học dân tộc.
I. Mở đầu
Tồn tại gần 10 thế kỷ, văn học trung đại Việt Nam đã tạo nên những dấu ấn vô cùng quan trọng trong sự phát triển của văn học nước nhà. Bên cạnh những “cây đại thụ” Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ở những thế kỷ trước. Bằng tư tưởng...
LỊCH SỬ TÊN NƯỚC VIỆT
Theo dòng lịch sử, nước Việt Nam đã mang nhiều Quốc hiệu :
Vào niên đại vua Kinh Dương, năm 2879 TCN., với quốc hiệu Xích Quỷ, địa bàn quốc gia rộng lớn, phía bắc tới sông Dương tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một...
CÁCH TÍNH NĂM NHUẬN ÂM LỊCH
Quy luật của lịch Việt Nam
Âm lịch Việt Nam là một loại lịch thiên văn. Nó được tính toán dựa trên sự chuyển động của mặt trời, trái đất và mặt trăng. Để tính ngày tháng âm lịch cho một năm bất kỳ chúng ta cần tính các thời điểm sau cho năm đó:
o...
VIẾNG LĂNG BÁC
Sinh thời, Bác Hồ luôn luôn nghĩ đến miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền Nam. Với Bác, miền Nam là niềm vui, là hạnh phúc, là nỗi đau không lúc nào nguôi: “Miền Nam trong trái tim tôi”. Niềm mong mỏi thiết tha của Bác là miền Nam mau được giải phóng. Miền Nam cũng ngày đêm...
TẢN MẠN VỀ TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
ThS. Nguyễn Ngọc Thơ
(Đại học Quốc gia Tp.HCM)
“Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn”
Câu ca dao...
NHỮNG ÐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN :
1. Văn học dân gian là gì ?
Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo
Trần Đăng Sinh
Khoa Giáo dục Chính trị - Trường ĐHSP Hà Nội
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo là sự vận dụng sáng tạo quan điểm mácxít về tín ngưỡng, tôn giáo trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã...
Đạo Cao Đài
Sự ra đời của đạo Cao Đài
- Đạo Cao Đài là tên gọi tắt của một tôn giáo bản địa Việt Nam, có tên đầy đủ là “Đại đạo Tam kỳ Phổ độ”. Đạo Cao Đài ra đời vào đêm Noel năm 1925 trong bối cảnh cách mạng nước ta đang bị khủng hoảng về đường lối và lực lượng lãnh đạo, còn chính...
Giá trị con người dựa trên yếu tố nào?
Người xưa vẫn có câu “Tiên học lễ, hậu học văn”. Quả thực ý nghĩa của nó có thể áp dụng qua mọi thời đại. Để học được chữ “Lễ” cần phải hiểu thế nào là giá trị của một con người, bởi thông qua đó, chúng ta có thể hiểu được kỹ hơn những kiến thức đạo luật...