số học 6

  1. Thandieu2

    Số học 6: Chương 3: Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 3: PHÂN SỐ BÀI 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN Tổng quát: Người ta gọi __ với _ _là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là _ Xem thêm
  2. Thandieu2

    Số học 6: Ôn tập chương 2: Số nguyên

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: SỐ NGUYÊN. ÔN TẬP CHƯƠNG I/ Câu hỏi ôn tập Viết tập hợp Z, Viết số đối của số nguyên a Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên Viết công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên II/ Bài tập...
  3. Thandieu2

    Số học 6: Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

    SỐ HỌC 6. CHƯƠNG 2: BÀI 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bội và ước của một số nguyên Cho a, b là các số nguyên, b khác 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b còn b là ước của a Chú ý: Nếu a = b.p (b khác 0) thì...
  4. Thandieu2

    Số học 6: Bài 12: Tính chất của phép nhân

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tính chất giao hoán \[a.b = b.a\] 2. Tính chất kết hợp: \[(a.b).c = a.(b.c)\] Nhờ tính chất kết hợp ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm; ... số nguyên Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa...
  5. Thandieu2

    Số học 6: Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhân hai số nguyên âm Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số dương 2. Kết luận: \[a.0 = 0.a = 0\] Nếu a, b cùng dấu thì a.b =...
  6. Thandieu2

    Số học 6: Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu

    SỐ HỌC 6. CHƯƠNG 2: BÀI 10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả vừa nhận được. - Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0 VD:\[(-5).7 = -(|-5|.|7|) = -(5.7) = -35\] Xem thêm
  7. Thandieu2

    Số học 6: Bài 9: Quy tắc chuyển vế

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tính chất của đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a 2. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đối dấu số hạng đó: dấu...
  8. Thandieu2

    Số học 6: Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc

    HÌNH HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 8: QUY TẮC DẤU NGOẶC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Quy tắc dấu ngoặc - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+". - Khi bỏ ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng...
  9. Thandieu2

    Số học 6: Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hiệu của hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b \[a - b = a + (-b)\] Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được VD...
  10. Thandieu2

    Số học 6: Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tính chất giáo hoán \[a + b = b + a\] 2. Tính chất kết hợp \[(a+b)+c = a+(b+c)\] Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự của các số hạng, nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các...
  11. Thandieu2

    Số học 6: Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN Quy tắc: * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0: a + (-a) = 0 * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt đằng trước kết quả vừa tìm...
  12. Thandieu2

    Số học 6: Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Cộng hai số nguyên dương - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. VD: \[(+13) + (+12) = 13 + 12 = 25\] 2. Cộng hai số nguyên âm Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị...
  13. Thandieu2

    Số học 6: Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

    SỐ HỌC 6. CHƯƠNG 2. BÀI 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b - Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a<b và không có số...
  14. Thandieu2

    Số học 6: Bài 2: Tập hợp các số nguyên

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Số nguyên Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z Z = ={ ... -4; -3; 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; .....} - Số 0 không phải số nguyên âm, cũng không phải số nguyên dương - Số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0. - Các số -1; -2...
  15. Thandieu2

    Số học 6: Chương 2: Bài 1: Làm quen với số nguyên âm

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN Số nguyên âm: -3; - 6; -8; ... là những số nguyên âm Trục số: Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số. Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số Xem...
  16. Thandieu2

    Số học 6: Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

    SỐ HỌC 6. CHƯƠNG 1. BÀI 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó - Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b khác 0 ta có BCNN(a; 1) = a...
  17. Thandieu2

    Số học 6: Bài 17: Ước chung lớn nhất

    SỐ HỌC 6. CHƯƠNG 1. BÀI 17: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ước chung lớn nhất Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó 2. Các tìm ƯCLN thông qua phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn...
  18. Thandieu2

    Số học 6: Bài 16: Ước chung và bội chung

    ​SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ƯC(4;6) = {1; 2} Kí hiệu : ƯC(a, b) Ước chung của hai số a và b. Ta có x ƯC(a, b) nếu a x và b x...
  19. Thandieu2

    Số học 6: Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 1: BÀI 15: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố - Lưu ý: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó - Mọi hợp số...
  20. Thandieu2

    Số học 6: Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

    SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 1. BÀI 14: SỐ NGUYÊN TỐT. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Phần mềm kiểm tra số nguyên tố TẢI VỀ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Số nguyên tố. Hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước - Số 0 và...
Top