• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Số học 6: Bài 12: Tính chất của phép nhân

Thandieu2

Thần Điêu
Xu
36
SỐ HỌC 6: CHƯƠNG 2: BÀI 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN



I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Tính chất giao hoán

\[a.b = b.a\]

2. Tính chất kết hợp:

\[(a.b).c = a.(b.c)\]

Nhờ tính chất kết hợp ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm; ... số nguyên

Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các số một cách tùy ý

Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a.


\[a^n = a.a. ..... .a\]

_____n số nguyên a


VD: \[2.7.5 = (2.5).7 = 10.7 = 70\]

Nhận xét:

Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu "+"

Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên tố âm sẽ mang dấu "-"


3. Nhân với 1

\[a.1 = 1.a = a\]

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

\[a(b+c) = ab + ac\]

Chú ý: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ

​\[a(b-c) = ab- ac\]

XEM THÊM

 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Thandieu2

Thần Điêu
Xu
36
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN - TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN - BÀI TẬP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN

[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_TOAN/Toan6_12.pdf[/PDF]
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top