• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

hình 7

  1. Thandieu2

    Hình 7: Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

    HÌNH HỌC 7. CHƯƠNG 2. BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG [FONT=arial] 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Nhờ các trường hợp bằng nhau của tam giác, ta đã suy ra : - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam...
  2. Thandieu2

    Hình 7: Ôn tập chương 1

    ÔN TẬP CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 7 - ÔN TẬP CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC- ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Bài 1: Hai góc đối đỉnh Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Bài 4: Hai đường thẳng song song Bài 5: Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng...
  3. Thandieu2

    Hình 7: Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g-c-g)

    Hình 7 - Chương II - TAM GIÁC - Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g-c-g) 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, Giải (h.92) - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho Hai...
  4. Thandieu2

    Hình 7: Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác (c-g-c)

    Hình 7 - Chương II - Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC =3cm, . Giải : (h.78). Hình 78 - Vẽ góc. - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. - Trên tia By...
  5. Thandieu2

    Hình 7: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)

    Hình 7: Chương 2: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán : Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Giải : (h.65) - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung...
  6. Thandieu2

    Tổng hợp kiến thức: Tam giác và các đường đồng quy trong tam giác

    TỔNG HỢP KIẾN THỨC TAM GIÁC VÀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_TOAN/Cacduongdongquytrongtamgiac.pdf Xem thêm: CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong...
  7. Thandieu2

    Hình 7: Bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa: Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao. 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí...
  8. Thandieu2

    Hình 7: Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

    TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC - TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC - TÍNH CHẤT CỦA 3 ĐƯỜNG TRUNG TRỰC TRONG TAM GIÁC - TÍNH CHẤT CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3 BÀI 8: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I/KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường trung trực của tam...
  9. Thandieu2

    Hình 7: Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 7: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường trung trực của một đoạn thẳng: Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Trên hình vẽ: d là đường...
  10. Thandieu2

    Hình 7: Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 6: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Đường phân giác của tam giác Định lí 1: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy Tam giác ABC cân tại A, có AM là tia phân giác...
  11. Thandieu2

    Hình 7: Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định lí 1: (Thuận): Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Trên hình vẽ: M thuộc tia phân giác Ox của góc xOy. MA vuông góc Ox;MB vuông góc với Oy. [INDENT=2]Vậy ta...
  12. Thandieu2

    Hình 7: Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 4: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường trung tuyến của tam giác: Đoạn thẳng nối từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện của tam giác gọi là đường trung tuyến của tam giác Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. 2. Tính chất ba...
  13. Thandieu2

    Hình 7: Bài 3: Quan hệ giữ ba cạnh của một tam giác - Bất đẳng thức tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 3: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC - BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bất đẳng thức tam giác: Định lí: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại luôn có: \[AB + AC > BC\] \[AB + BC > AC\] \[AC + BC...
  14. Thandieu2

    Hình 7: Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 3: BÀI 2: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của đường xiên. (Hình 1) - Đoạn AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc - Đoạn AB được gọi là đường xiên - Đoạn HB được...
  15. mary_britgit

    Toán 7: TAM GIÁC CÂN- ĐỀU- ĐỊNH LÝ PI-TA-GO

    Cho tam giác ABC nhọn, bên ngoài tam giác vẽ tam giác ABE và tam giác ACF vuông cân tại A. Chứng minh BF= CE và BF vuông góc CE
  16. Thandieu2

    Hình 7: Chương 2: Một số bài tập ôn tập chương 2

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 2: TAM GIÁC MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 2: TAM GIÁC I/ TAM GIÁC VÀ TAM GIÁC ĐẶC BIỆT II/ MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TAM GIÁC https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_TOAN/BTontapchuong_2_Hinh7.pdf
  17. Thandieu2

    Hình 7: Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 2: TAM GIÁC BÀI 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kí hiệu [INDENT=5] \[AB =A'B'; AC =A'C'; BC = B'C'\] \[\Delta...
  18. Thandieu2

    Hình 7: Chương 2: Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 2: TAM GIÁC BÀI 1: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Tổng ba góc trong một tam giác Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng \[180^0\] GT: \[\Delta ABC\] KL: \[\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}=180^0\] 2. Áp dụng vào tam giác vuông: Định nghĩa tam giác...
  19. Thandieu2

    Hình 7: Bài 7: Định lí

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG I: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG - HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC BÀI 7: ĐỊNH LÍ Bài 4: Hai đường thẳng song song Bài 5: Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song. Bài 6: Từ vuông góc đến song song Bài 7: Định lí Ôn tập chương 1 I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định lí là gì? - Định...
  20. Thandieu2

    Hình 7: Bài 6: Từ vuông góc đến song song

    HÌNH HỌC 7: CHƯƠNG 1: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BÀI 6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Bài 4: Hai đường thẳng song song Bài 5: Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song. Bài 6: Từ vuông góc đến song song Bài 7: Định lí Ôn tập chương 1 I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Quan...
Top