Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử đất nước
- Sau 75, miền Nam được giải phóng, giang sơn thu về 1 mối, mặc dù vậy, phía Bắc, phía Tây Nam TQ kẻ thù vẫn đang lăm le xâm lấn và chúng ta gặp rất nhiều khó khan. Sau 30 năm, khó khăn về kinh tế, khkt lạc hậu, tư tưởng trì trệ ảnh hưởng đến nhận thức, tư duy giá trị xã hội đời sống cũng bị đảo lộn
- 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI chủ trương đổi mới toàn diện đã làm thay đổi cục diện của đất nước làm thay đổi kinh tế - văn hóa – tư tưởng đặc biệt đánh thức ý thức cá nhân, cá tính tạo những động lực mới giúp cho con người phát huy động lực cá nhân dẫn đến dễ bị tha hóa, thực tế lịch sử ấy chi phối sâu sắc đến đời sống văn hóa của đất nước.
Yêu cầu của văn học (tối kị sự lặp lại)
- Đổi mới quan điểm thẩm mĩ: thời hậu chiến khác chiến tranh nếu trước đây: đẹp + lí tưởng hoàn mỹ, sau 75 cái đẹp phản ánh chân thực hiện thực đời sống là cái thật, trần trụi táo bạo chấp nhận lệch chuẩn
VD: Chiến ( những đứa con tr gd): tiêu biểu cho những con ng trẻ miền Nam cũng như cả nước: dũng cảm, tháo vát việc nhà, xung phong đánh giặc, có vẻ đẹp của ng phụ nữ thời chiến : khỏe mạnh, nhanh nhẹn, xốc tháo,…
Ng đàn bà làng chài( ctnx-nmc): mang đậm đặc tính ng phụ nữ vùng biển, ngoại hình xấu xí, sự thật trần trụi về gia đình,…
- Đổi mới tr nhận thức tư tưởng: dẫn đến nhu cầu đổi mới về thế giới và con người: hiện thực đc tiếp cận ở cự li gần nhất như nó vốn có: con ng hiện lên có cả phần tốt và phần xấu ( Ng Minh châu” con ng có cả phần rồng phương lẫn rắn rết”)
VD: người chồng tr ctnx mặc dù đánh vợ nhưng do hoàn cảnh thực chất ông vẫn “chèo chống phong ba bão táp” nuôi cả gia đình
Ông Bổng trong TVH-NHT là tên Chí Phèo thời hiện đại nhưng ông lại có giọt nước mắt thực sự khi khóc trong đám tang bà chị của mình.
Thực tế người cầm bút
- Trong chiến tranh cách mạng gác tình riêng cho sự nghiệp chung vì thế cuộc sốg cá nhân, cái “tôi” phải hòa vào cái “ta” khi hoà bình trở lại, con ng trở về với muôn mặt đời thường họ phải đối diện vs c/s hỗn tạp, ý thức cá nhân với mỗi nhu cầu đa diện, đa chiều đã có sự thức tỉnh trở lại.
Thị hiếu của ng đọc
- Lối viết sử thi xem ra không còn phù hợp với thời kì mới với nhu cầu của độc giả trong những thay đổi dữ dội của xã hội. Ng đọc đòi hỏi văn học phải chuyển mình tiếp cận với đời sống đương đại đáp ứng nhu cầu thưởng thức thẩm mĩ , giải trí ngày càng đa dạng, phong phú của họ.
- Văn học có chuyển mình hay không sẽ quyết định sự sống còn của văn học và đổi mới văn học vừa là hệ quả, vừa là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
- Sau 75, miền Nam được giải phóng, giang sơn thu về 1 mối, mặc dù vậy, phía Bắc, phía Tây Nam TQ kẻ thù vẫn đang lăm le xâm lấn và chúng ta gặp rất nhiều khó khan. Sau 30 năm, khó khăn về kinh tế, khkt lạc hậu, tư tưởng trì trệ ảnh hưởng đến nhận thức, tư duy giá trị xã hội đời sống cũng bị đảo lộn
- 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI chủ trương đổi mới toàn diện đã làm thay đổi cục diện của đất nước làm thay đổi kinh tế - văn hóa – tư tưởng đặc biệt đánh thức ý thức cá nhân, cá tính tạo những động lực mới giúp cho con người phát huy động lực cá nhân dẫn đến dễ bị tha hóa, thực tế lịch sử ấy chi phối sâu sắc đến đời sống văn hóa của đất nước.
Yêu cầu của văn học (tối kị sự lặp lại)
- Đổi mới quan điểm thẩm mĩ: thời hậu chiến khác chiến tranh nếu trước đây: đẹp + lí tưởng hoàn mỹ, sau 75 cái đẹp phản ánh chân thực hiện thực đời sống là cái thật, trần trụi táo bạo chấp nhận lệch chuẩn
VD: Chiến ( những đứa con tr gd): tiêu biểu cho những con ng trẻ miền Nam cũng như cả nước: dũng cảm, tháo vát việc nhà, xung phong đánh giặc, có vẻ đẹp của ng phụ nữ thời chiến : khỏe mạnh, nhanh nhẹn, xốc tháo,…
Ng đàn bà làng chài( ctnx-nmc): mang đậm đặc tính ng phụ nữ vùng biển, ngoại hình xấu xí, sự thật trần trụi về gia đình,…
- Đổi mới tr nhận thức tư tưởng: dẫn đến nhu cầu đổi mới về thế giới và con người: hiện thực đc tiếp cận ở cự li gần nhất như nó vốn có: con ng hiện lên có cả phần tốt và phần xấu ( Ng Minh châu” con ng có cả phần rồng phương lẫn rắn rết”)
VD: người chồng tr ctnx mặc dù đánh vợ nhưng do hoàn cảnh thực chất ông vẫn “chèo chống phong ba bão táp” nuôi cả gia đình
Ông Bổng trong TVH-NHT là tên Chí Phèo thời hiện đại nhưng ông lại có giọt nước mắt thực sự khi khóc trong đám tang bà chị của mình.
Thực tế người cầm bút
- Trong chiến tranh cách mạng gác tình riêng cho sự nghiệp chung vì thế cuộc sốg cá nhân, cái “tôi” phải hòa vào cái “ta” khi hoà bình trở lại, con ng trở về với muôn mặt đời thường họ phải đối diện vs c/s hỗn tạp, ý thức cá nhân với mỗi nhu cầu đa diện, đa chiều đã có sự thức tỉnh trở lại.
Thị hiếu của ng đọc
- Lối viết sử thi xem ra không còn phù hợp với thời kì mới với nhu cầu của độc giả trong những thay đổi dữ dội của xã hội. Ng đọc đòi hỏi văn học phải chuyển mình tiếp cận với đời sống đương đại đáp ứng nhu cầu thưởng thức thẩm mĩ , giải trí ngày càng đa dạng, phong phú của họ.
- Văn học có chuyển mình hay không sẽ quyết định sự sống còn của văn học và đổi mới văn học vừa là hệ quả, vừa là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: