Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Tục ở rể của người Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="An Nhiên^^" data-source="post: 179395" data-attributes="member: 315021"><p><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">Trong tập quán cưới hỏi của Việt Nam ngày nay đã có nhiều giản lược và khác biệt với ngày xưa. Tuy nhiên chúng ta vẫn thường nghe đến tục ở rể đâu đó vẫn tồn tại trong phong tục cưới hỏi của người Việt. Nhưng tập tục ở rể cũng khác và dần thay đổi theo thời gian.</span></strong></p><p></p><p><em>Trong tập quán cưới hỏi của Việt Nam ngày nay đã có nhiều giản lược và khác biệt với ngày xưa. Tuy nhiên chúng ta vẫn thường nghe đến tục ở rể đâu đó vẫn tồn tại trong phong tục cưới hỏi của người Việt. Nhưng tập tục ở rể cũng khác và dần thay đổi theo thời gian.</em></p><p></p><p><strong><em>Trước khi đón tân nương về gia đình mình thì chàng trai phải sang nhà bố mẹ vợ để ở rể</em></strong> một thời gian nhất định. Thời gian này sẽ do nhà gái thống nhất, thỏa thuận với nhau. Ý nghĩa của việc này là để chú rể thể hiện lòng biết ơn công sinh dưỡng cô dâu nên người. Đây là một nét văn hóa đặc sắc trong phong tục cưới hỏi của nhiều dân tộc như người Kinh, Thái và người Khơ mú…</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]2684[/ATTACH]</p><p></p><p style="text-align: center"><em>Người ở rể phải làm nhiều công việc nặng nhọc của nhà vợ</em></p><p></p><p><strong><em>Tục ở rể</em> </strong>của người Kinh là do ảnh hưởng nhiều của Nho giáo. Người xưa rất xem trọng câu “môn đăng hộ đối” và “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”. Trai gái trưởng thành không được tự do yêu đương mà phải thông qua người mai mối hoặc do cha mẹ chỉ định hôn nhân từ trước. Để tiến hành hôn nhân cũng trải qua một số lễ nghi cầu kỳ như: <strong><em>xem mặt, đi chơi, đi nói, đi hỏi, cầu giá và cuối cùng mới đến lễ cưới</em></strong>. Các tục lệ này dần dần đã được giản lược bỡi cuộc sống hiện đại và chỉ còn lưu truyền 3 lễ nghi chính đó là: <strong><em>Lễ dạm, lễ hỏi và lễ cưới.</em></strong></p><p></p><p>Nếu chàng trai được nhà gái ưng thuận sẽ dọn sang ở bên nhà gái để làm những công việc của gia đình nhà gái. Ngày xưa các công việc thường chủ yếu là những công việc trên đồng ruộng như cày, bừa, cuốc đất… Những công việc nặng khác như gánh nước, chẻ củi… thậm chí đến những việc nhỏ nhặt nhất cũng phải làm. Mặc dù nói là để đền ơn công lao sinh dưỡng cô dâu nhưng thực chất nhà gái cũng thông qua việc này để đánh giá mức độ siêng năng, chịu khó của chàng rể tương lai của mình.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]2685[/ATTACH]</p><p></p><p><em>Nếu thực hiện tốt các công việc trong thời gian ở rể thì đám cưới sẽ tiến hành, sau đám cưới đôi trẻ được công nhận là vợ chồng danh chính ngôn thuận.</em></p><p></p><p><strong><em>Nếu chú rể trong thời gian ở rể không chứng minh được khả năng làm việc của mình</em> </strong>để đảm bảo cho cuộc sống gia đình sau này và có đạo đức kém thì nhà gái sẽ mang lễ vật trả lại cho nhà trai. Do đó để có được vợ các chàng rể phải siêng năng làm việc hết sức mình để thể hiện tài năng và phải biết lễ phép với gia đình nhà gái.</p><p></p><p>Song song với ý nghĩa tốt đẹp của việc ở rể cũng có chuyện tiêu cực là nhà gái lợi dụng việc ở rể của con rể tương lai để không phải thuê mướn thêm dân công, tốn thêm tiền. Từ phong tục tốt đẹp chuyển thành sự lợi dụng.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]2686[/ATTACH]</p><p></p><p style="text-align: center"><em>Tiền nộp cheo là một nghi thức đặc sắc thời xưa và còn lưu truyền đến nay</em></p><p></p><p>Thời gian ở rể thường kéo dài từ 1 năm đến 3 năm, trong khoảng thời gian này mỗi ngày tết hoặc ngày lễ trọng đại như Tết Đoan Ngọ, Trung Thu, Tết Nguyên Đán, ngày rằm lớn thì chú rể phải mang quà biếu cho gia đình bên vợ gọi là “Tết vợ”. Khi cô gái xuất giá nhà trai phải nộp cho nhà gái một khoản tiền gọi là tiền cheo. Tiền này sử dụng vào việc đào giếng, làm đường, lót gạch, xây cổng làng… Sau khi làm lễ đón dâu nhà gái sẽ đưa dâu sang nhà trai, lúc này đôi trẻ đã chính thức là vợ chồng của nhau.</p><p></p><p>Ngày nay <em>tục ở rể</em>, nộp cheo, thách cưới nghe có vẻ xa lạ với giới trẻ nhưng đây là một bản sắc văn hóa cưới hỏi đã tồn tại trong một khoảng thời gian dài. Một tập tục đặc sắc trong nghi thức cưới hỏi của người Việt. Ngày nay đám cưới được tổ chức đơn giản, gọn và văn minh, chỉ chú trọng vào những nghi thức chính yếu như lễ gia tiên, rước dâu… Và quan trọng hơn hết là định hướng cho tương lai đôi vợ chồng trẻ.</p><p></p><p> </p><p style="text-align: right">St</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="An Nhiên^^, post: 179395, member: 315021"] [B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]Trong tập quán cưới hỏi của Việt Nam ngày nay đã có nhiều giản lược và khác biệt với ngày xưa. Tuy nhiên chúng ta vẫn thường nghe đến tục ở rể đâu đó vẫn tồn tại trong phong tục cưới hỏi của người Việt. Nhưng tập tục ở rể cũng khác và dần thay đổi theo thời gian.[/COLOR][/B] [I]Trong tập quán cưới hỏi của Việt Nam ngày nay đã có nhiều giản lược và khác biệt với ngày xưa. Tuy nhiên chúng ta vẫn thường nghe đến tục ở rể đâu đó vẫn tồn tại trong phong tục cưới hỏi của người Việt. Nhưng tập tục ở rể cũng khác và dần thay đổi theo thời gian.[/I] [B][I]Trước khi đón tân nương về gia đình mình thì chàng trai phải sang nhà bố mẹ vợ để ở rể[/I][/B][I] [/I]một thời gian nhất định. Thời gian này sẽ do nhà gái thống nhất, thỏa thuận với nhau. Ý nghĩa của việc này là để chú rể thể hiện lòng biết ơn công sinh dưỡng cô dâu nên người. Đây là một nét văn hóa đặc sắc trong phong tục cưới hỏi của nhiều dân tộc như người Kinh, Thái và người Khơ mú… [CENTER][ATTACH=full]2684._xfImport[/ATTACH][/CENTER] [CENTER][I]Người ở rể phải làm nhiều công việc nặng nhọc của nhà vợ[/I][/CENTER] [B][I]Tục ở rể[/I] [/B]của người Kinh là do ảnh hưởng nhiều của Nho giáo. Người xưa rất xem trọng câu “môn đăng hộ đối” và “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”. Trai gái trưởng thành không được tự do yêu đương mà phải thông qua người mai mối hoặc do cha mẹ chỉ định hôn nhân từ trước. Để tiến hành hôn nhân cũng trải qua một số lễ nghi cầu kỳ như: [B][I]xem mặt, đi chơi, đi nói, đi hỏi, cầu giá và cuối cùng mới đến lễ cưới[/I][/B]. Các tục lệ này dần dần đã được giản lược bỡi cuộc sống hiện đại và chỉ còn lưu truyền 3 lễ nghi chính đó là: [B][I]Lễ dạm, lễ hỏi và lễ cưới.[/I][/B] Nếu chàng trai được nhà gái ưng thuận sẽ dọn sang ở bên nhà gái để làm những công việc của gia đình nhà gái. Ngày xưa các công việc thường chủ yếu là những công việc trên đồng ruộng như cày, bừa, cuốc đất… Những công việc nặng khác như gánh nước, chẻ củi… thậm chí đến những việc nhỏ nhặt nhất cũng phải làm. Mặc dù nói là để đền ơn công lao sinh dưỡng cô dâu nhưng thực chất nhà gái cũng thông qua việc này để đánh giá mức độ siêng năng, chịu khó của chàng rể tương lai của mình. [CENTER][ATTACH=full]2685._xfImport[/ATTACH][/CENTER] [I]Nếu thực hiện tốt các công việc trong thời gian ở rể thì đám cưới sẽ tiến hành, sau đám cưới đôi trẻ được công nhận là vợ chồng danh chính ngôn thuận.[/I] [B][I]Nếu chú rể trong thời gian ở rể không chứng minh được khả năng làm việc của mình[/I] [/B]để đảm bảo cho cuộc sống gia đình sau này và có đạo đức kém thì nhà gái sẽ mang lễ vật trả lại cho nhà trai. Do đó để có được vợ các chàng rể phải siêng năng làm việc hết sức mình để thể hiện tài năng và phải biết lễ phép với gia đình nhà gái. Song song với ý nghĩa tốt đẹp của việc ở rể cũng có chuyện tiêu cực là nhà gái lợi dụng việc ở rể của con rể tương lai để không phải thuê mướn thêm dân công, tốn thêm tiền. Từ phong tục tốt đẹp chuyển thành sự lợi dụng. [CENTER][ATTACH=full]2686._xfImport[/ATTACH][/CENTER] [CENTER][I]Tiền nộp cheo là một nghi thức đặc sắc thời xưa và còn lưu truyền đến nay[/I][/CENTER] Thời gian ở rể thường kéo dài từ 1 năm đến 3 năm, trong khoảng thời gian này mỗi ngày tết hoặc ngày lễ trọng đại như Tết Đoan Ngọ, Trung Thu, Tết Nguyên Đán, ngày rằm lớn thì chú rể phải mang quà biếu cho gia đình bên vợ gọi là “Tết vợ”. Khi cô gái xuất giá nhà trai phải nộp cho nhà gái một khoản tiền gọi là tiền cheo. Tiền này sử dụng vào việc đào giếng, làm đường, lót gạch, xây cổng làng… Sau khi làm lễ đón dâu nhà gái sẽ đưa dâu sang nhà trai, lúc này đôi trẻ đã chính thức là vợ chồng của nhau. Ngày nay [I]tục ở rể[/I], nộp cheo, thách cưới nghe có vẻ xa lạ với giới trẻ nhưng đây là một bản sắc văn hóa cưới hỏi đã tồn tại trong một khoảng thời gian dài. Một tập tục đặc sắc trong nghi thức cưới hỏi của người Việt. Ngày nay đám cưới được tổ chức đơn giản, gọn và văn minh, chỉ chú trọng vào những nghi thức chính yếu như lễ gia tiên, rước dâu… Và quan trọng hơn hết là định hướng cho tương lai đôi vợ chồng trẻ. [B] [/B] [RIGHT]St[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Văn hóa Việt Nam
Phong tục và Lễ hội Việt Nam
Tục ở rể của người Việt Nam
Top