Chien Tong
New member
- Xu
- 33
Với câu hỏi dạng trình bày đặc điểm phân bố dân cư này khá dài và rộng, thường gặp trong các kỳ thi đại học. Các bạn cần trình bày đủ hết các ý sau:
1. Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc.
- 1/11/ 2013 dân số nước ta là 90 triệu người, thứ 3 ĐNA, 14 trên thế giới.
Đặc điểm dân cư nước ta đa dạng
ðNguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh đó gây trở ngại trong giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Có 54 dân tộc, đông nhất là người Kinh (86.2%)
ðđoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá…, nhưng vẫn còn chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, nhất là đối với các dân tộc ít người, mức sống còn thấp.
-Ngoài ra còn có khoảng hơn 3 triệu người VN đang sinh sống ở nước ngoài
2. Dân số tăng còn nhanh, Cơ cấu dân số trẻ.
- Dân số nước ta tăng nhanh đặc biệt là nửa cuối thế kỷ XX: 1965-75: 3%, 1979-89: 2.1%.
- Thời kỳ 2000-2005 còn1,32% đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
àSức ép lên phát triển kinh tế, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Dân số trẻ: độ tuổi lao động khoảng 64,0% dân số, trẻ em chiếm 27%, tuổi già chỉ 9,0% (2005).
à LLLĐ dồi dào, trẻ, năng động, sáng tạo,Tuy nhiên gây khó khăn cho giải quyết việc làm.
3. Sự phân bố dân cư chưa hợp lí
- Mật độ dân số: 254 người/km2 (2006) à phân bố chưa hợp lí giữa các vùng
a. Giữa đồng bằng – miền núi:
+ Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số à ĐBSH cao nhất, 1.225 người/km2 , gấp 5 lần cả nước.
+ Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số à Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2
b. Giữa nông thôn và thành thị:
+ Nông thôn: 73,1%, có xu hướng giảm.(năm 2005)
+ Thành thị: 26,9%, có xu hướng tăng.(năm 2005)
- Nguyên nhân: ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ.
- Hậu quả: Sử dụng lãng phí, không hợp lý lao động, khó khăn trong khai thác tài nguyên…
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta
- Tuyên truyền và thực hiện chính sách KHHDS có hiệu quả.
- Phân bố dân cư, lao động hợp lý giữa các vùng.
- Quy hoạch và có chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp.
- Phát triển công nghiệp ở miền núi và ở nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động
1. Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc.
- 1/11/ 2013 dân số nước ta là 90 triệu người, thứ 3 ĐNA, 14 trên thế giới.
Đặc điểm dân cư nước ta đa dạng
- Có 54 dân tộc, đông nhất là người Kinh (86.2%)
ðđoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá…, nhưng vẫn còn chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, nhất là đối với các dân tộc ít người, mức sống còn thấp.
-Ngoài ra còn có khoảng hơn 3 triệu người VN đang sinh sống ở nước ngoài
2. Dân số tăng còn nhanh, Cơ cấu dân số trẻ.
- Dân số nước ta tăng nhanh đặc biệt là nửa cuối thế kỷ XX: 1965-75: 3%, 1979-89: 2.1%.
- Thời kỳ 2000-2005 còn1,32% đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
àSức ép lên phát triển kinh tế, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Dân số trẻ: độ tuổi lao động khoảng 64,0% dân số, trẻ em chiếm 27%, tuổi già chỉ 9,0% (2005).
à LLLĐ dồi dào, trẻ, năng động, sáng tạo,Tuy nhiên gây khó khăn cho giải quyết việc làm.
3. Sự phân bố dân cư chưa hợp lí
- Mật độ dân số: 254 người/km2 (2006) à phân bố chưa hợp lí giữa các vùng
a. Giữa đồng bằng – miền núi:
+ Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm 3/4 dân số à ĐBSH cao nhất, 1.225 người/km2 , gấp 5 lần cả nước.
+ Miền núi: 3/4 diện tích - chiếm 1/4 dân số à Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2
b. Giữa nông thôn và thành thị:
+ Nông thôn: 73,1%, có xu hướng giảm.(năm 2005)
+ Thành thị: 26,9%, có xu hướng tăng.(năm 2005)
- Nguyên nhân: ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ.
- Hậu quả: Sử dụng lãng phí, không hợp lý lao động, khó khăn trong khai thác tài nguyên…
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta
- Tuyên truyền và thực hiện chính sách KHHDS có hiệu quả.
- Phân bố dân cư, lao động hợp lý giữa các vùng.
- Quy hoạch và có chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp.
- Phát triển công nghiệp ở miền núi và ở nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động
Sửa lần cuối: