Trình bày chức năng của văn học
Chức năng của mỗi sự vật, hiện tượng là vai trò của nó trong đời sống. Chức năng của văn học cũng là vai trò, nhiệm vụ của nó trong đời sống con người. Nó bao gồm nhiệm vụ 1 thời và nhiệm vụ lâu dài.Song, nhiệm vụ cơ bản nhất của nghệ thuật là bồi đắp tình người , tình đời, làm cho đời sống con người phong phú hơn, giúp con người hướng đến chân – thiện – mĩ.
Các chức năng:
1. Nhận thức, hiểu biết:
- CN nhận thức của vh là khả năng của nó đem lại cho con người những hiểu biết mới về đời sống để bổ sung, làm giàu vốn kiến thức cho mình.
VD: Đọc “Lão Hạc” của Nam Cao sẽ cho ta cái nhìn toàn cảnh về xã hội nông thôn trước CM Tháng 8.
----Về kinh tế: chủ yếu dựa trên kinh tế nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu
----Về văn hóa: Còn những hủ tục lạc hậu (thách cưới nặng khiến anh con trai ko đủ tiền cưới vợ)
---Tâm hồn con người: những người nông dân chất phác, thuần hậu
---Những hiểu biết thêm về quan điểm NT, suy nghĩ, trăn trở của nhà văn
VD2: Tp “Tấm Cám”
---Đời sống vật chất: kinh tế nông nghiệp là chính với hình thức tủn mủn, lạc hậu
---Chế độ xh: thời kì sơ khai của triều đình phong kiến, vợ vua vẫn phải giặt quần áo, dệt vải
---Suy nghĩ về thiện – ác, các mối quan hệ xh: vợ - chồng, chị - em và đặc biệt là mẹ ghẻ – con chồng
- Nội dung nhận thức: Những tri thức mà vh mang lại cho con người phong phú, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như tự nhiên, xã hội, tư duy, đời sống tinh thần, tình cảm con người
VD: Tp Iliat và Odixe
------Phản ánh đời sống con người phg Tây thời kì bộ lạc, bộ tộc và liên tục xảy ra chiến tranh đẫm máu để mở rộng đất đai, lãnh thổ.
------Phản ánh quá trình chinh phục tự nhiên
------Ca ngợi người anh hùng với sức mạnh phi thường(Iliat), ca ngợi trí tuệ, công lí, sự công bằng (Odixe)
- Đặc điểm CN nhận thức:
+ Những tri thức trong vh ko chuyên biệt, đi sâu như kiến thức khoa học, nó chỉ dừng lại ở mức độ phổ thông, dễ hiểu để mọi người đều nắm bắt đc.
+ Tri thức trong vh có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và lí trí, tình cảm và lí tưởng nên tránh đc sự khô khan, dễ đi vào lòng người 1 cách tự nhiên.
+ Sự nhận thức trong vh diễn ra cả ở bề mặt và bề sâu, cả bên ngoài cuộc sống và bên trong tâm hồn con người.
2. CN dự báo
- CN dự báo là khả năng đoán định trc những điều sẽ xảy ra trong tương lai. Tiền đề của CN dự báo chính là chức năng nhận thức từ sự hiểu biết sâu rộng về đời sống, khả năng nắm bắt những quy luật. Nhà văn có thể chỉ ra những chiều hướng phát triển của xã hội.
VD: tp “Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ của W.Shakespeare, nhân vật An-tô-ni Sai-lốc: cổ súy cho giai cấp tư bản và chống lại giai cấp phong kiến của thời Phục Hưng nhưng W.S cũng đồng thời dự báo trc bản tính tham lam, ăn thịt uống máu người của bọn tư sản.
- Nội dung dự báo trong tpvh là rất phong phú. Có thể là dự báo sự ra đời của 1 chế độ, một lớp người nào đó hoặc 1 số phận , 1 quy luật…
VD: Chi tiết khi Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng trong tp “Chí Phèo” có t/c dự báo về 1 số phận con người và 1 quy luật xã hội : nếu xã hội ko thay đổi thì tre già măng mọc, những CP con, BK khác sẽ lại ra đời.
- Đặc điểm của Tính chất dự báo: Mỗi nhà văn tùy theo trình độ hiểu biết, tùy thuộc vào tâm và tầm của mình để có những dự đoán về đời sống, những dự đoán đó lại khác nhau giữa các nhà văn, giữa các trào lưu văn học.Mức độ dự báo trong vh có chính xác hay ko là phụ thuộc vào tầm hiểu biết, sự tinh tế, sắc sảo của nhà văn.
3. CN thẩm mĩ
-CN thẩm mĩ của văn học là khả năng của nó trong việc đem lại cho con người những cảm xúc, khoái cảm thẩm mĩ, từ đó bồi dưỡng cho con người những tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ.
VD: “Lượm” đem lại cho ng đọc những cảm xúc tốt đẹp về cả cái đẹp bên ngoài lẫn bên trong tức cái đẹp tâm hồn của vẻ đẹp lí tưởng, lòng yêu nước, trách nhiệm với công việc, ý chí quật cường của cậu bé liên lạc.
-CN thẩm mĩ trong vh đc khơi gợi từ chính những đặc tính thẩm mĩ của nhân vật.
VD: Nhân vật đẹp về ngoại hình dễ dàng tác động đến cảm xúc của con người nhưng cái để lại ấn tượng lâu dài mới là cái đẹp bên trong. Cái đẹp bên trong có khả năng tạo nên độ bền trong ấn tượng của người đọc.
- Đặc điểm CN thẩm mĩ:
+ Cái đẹp chỉ ở bề sâu , đòi hỏi 1 quy trình khám phá chứ ko hiển hiện , lộ diện ra bên ngoài, bề sâu khó thấy hơn nhưng bao giờ cũng để lại ấn tượng sâu sắc hơn.
+ Các ngành công nghiệp thực dụng khi sản sinh ra cái đẹp nhằm mục đích tạo lợi nhuận thì cái đẹp trong vh xuất phát từ bản chất của NT ko thể thiếu đc.
+ Cảm xúc thẩm mĩ mà vh mang lại cho con người là những cảm xúc tự nhiên, vô tư, ko đặt lên trên lợi nhuận và nó trở thành đặc trưng bản chất thẩm mĩ vh.
4. CN giải trí
- CN giải trí của vh là khả năng của nó trong việc mang lại những cảm giác thư thái, than thản, giúp con người sảng khoái. Thường gặp nhất trong tiếu lâm, hài kịch, trào phúng.
CN giải trí của vh ko phải chỉ thể hiện ở tiếng cười thư giãn mà trong nhiều trường hợp nó còn thể hiện ở chỗ giúp con người nếm trải những cảnh đời, những số phận khác nhau.
CN thẩm mĩ và CN giải trí có mối quan hệ hài hòa, bổ sung, tương hỗ cho nhau.
5. CN giao tiếp
-CN giao tiếp của vh là khả năng kết dính con người, giúp con người xích lại gần nhau hơn trên tinh thần đối thoại, cởi mở
-Giao tiếp trong NT diễn ra từ 2 phía: tác giả - bạn đọc. Diễn ra dưới 2 hình thức: đồng đại- lịch đại. CN giao tiếp trong vh là
giao tiếp gián tiếp và lâu dài trong lịch sử. Sự giao tiếp trong vh thường dẫn đến ý nghĩa giáo dục.
6. CN giáo dục
- CN giáo dục biểu hiện ở chỗ vh có khả năng hình thành những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, xây dựng và bồi đắp nhân cách cho con người, cải tạo những quan điểm sai lầm, giúp cho con người hướng đến tương lai 1 cách tốt đẹp và nhân văn.
VD: Tấm Cám: cái thiện, cái mĩ sẽ đc trả công 1 cách xứng đáng, cái ác sẽ bị tiêu trừ.
“Lão Hạc”: bài học nhân cách, lương thiện về lòng tự trọng, về tính chất phác, thuần hậu.
Chức năng của mỗi sự vật, hiện tượng là vai trò của nó trong đời sống. Chức năng của văn học cũng là vai trò, nhiệm vụ của nó trong đời sống con người. Nó bao gồm nhiệm vụ 1 thời và nhiệm vụ lâu dài.Song, nhiệm vụ cơ bản nhất của nghệ thuật là bồi đắp tình người , tình đời, làm cho đời sống con người phong phú hơn, giúp con người hướng đến chân – thiện – mĩ.
Các chức năng:
1. Nhận thức, hiểu biết:
- CN nhận thức của vh là khả năng của nó đem lại cho con người những hiểu biết mới về đời sống để bổ sung, làm giàu vốn kiến thức cho mình.
VD: Đọc “Lão Hạc” của Nam Cao sẽ cho ta cái nhìn toàn cảnh về xã hội nông thôn trước CM Tháng 8.
----Về kinh tế: chủ yếu dựa trên kinh tế nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu
----Về văn hóa: Còn những hủ tục lạc hậu (thách cưới nặng khiến anh con trai ko đủ tiền cưới vợ)
---Tâm hồn con người: những người nông dân chất phác, thuần hậu
---Những hiểu biết thêm về quan điểm NT, suy nghĩ, trăn trở của nhà văn
VD2: Tp “Tấm Cám”
---Đời sống vật chất: kinh tế nông nghiệp là chính với hình thức tủn mủn, lạc hậu
---Chế độ xh: thời kì sơ khai của triều đình phong kiến, vợ vua vẫn phải giặt quần áo, dệt vải
---Suy nghĩ về thiện – ác, các mối quan hệ xh: vợ - chồng, chị - em và đặc biệt là mẹ ghẻ – con chồng
- Nội dung nhận thức: Những tri thức mà vh mang lại cho con người phong phú, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như tự nhiên, xã hội, tư duy, đời sống tinh thần, tình cảm con người
VD: Tp Iliat và Odixe
------Phản ánh đời sống con người phg Tây thời kì bộ lạc, bộ tộc và liên tục xảy ra chiến tranh đẫm máu để mở rộng đất đai, lãnh thổ.
------Phản ánh quá trình chinh phục tự nhiên
------Ca ngợi người anh hùng với sức mạnh phi thường(Iliat), ca ngợi trí tuệ, công lí, sự công bằng (Odixe)
- Đặc điểm CN nhận thức:
+ Những tri thức trong vh ko chuyên biệt, đi sâu như kiến thức khoa học, nó chỉ dừng lại ở mức độ phổ thông, dễ hiểu để mọi người đều nắm bắt đc.
+ Tri thức trong vh có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và lí trí, tình cảm và lí tưởng nên tránh đc sự khô khan, dễ đi vào lòng người 1 cách tự nhiên.
+ Sự nhận thức trong vh diễn ra cả ở bề mặt và bề sâu, cả bên ngoài cuộc sống và bên trong tâm hồn con người.
2. CN dự báo
- CN dự báo là khả năng đoán định trc những điều sẽ xảy ra trong tương lai. Tiền đề của CN dự báo chính là chức năng nhận thức từ sự hiểu biết sâu rộng về đời sống, khả năng nắm bắt những quy luật. Nhà văn có thể chỉ ra những chiều hướng phát triển của xã hội.
VD: tp “Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ của W.Shakespeare, nhân vật An-tô-ni Sai-lốc: cổ súy cho giai cấp tư bản và chống lại giai cấp phong kiến của thời Phục Hưng nhưng W.S cũng đồng thời dự báo trc bản tính tham lam, ăn thịt uống máu người của bọn tư sản.
- Nội dung dự báo trong tpvh là rất phong phú. Có thể là dự báo sự ra đời của 1 chế độ, một lớp người nào đó hoặc 1 số phận , 1 quy luật…
VD: Chi tiết khi Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng trong tp “Chí Phèo” có t/c dự báo về 1 số phận con người và 1 quy luật xã hội : nếu xã hội ko thay đổi thì tre già măng mọc, những CP con, BK khác sẽ lại ra đời.
- Đặc điểm của Tính chất dự báo: Mỗi nhà văn tùy theo trình độ hiểu biết, tùy thuộc vào tâm và tầm của mình để có những dự đoán về đời sống, những dự đoán đó lại khác nhau giữa các nhà văn, giữa các trào lưu văn học.Mức độ dự báo trong vh có chính xác hay ko là phụ thuộc vào tầm hiểu biết, sự tinh tế, sắc sảo của nhà văn.
3. CN thẩm mĩ
-CN thẩm mĩ của văn học là khả năng của nó trong việc đem lại cho con người những cảm xúc, khoái cảm thẩm mĩ, từ đó bồi dưỡng cho con người những tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ.
VD: “Lượm” đem lại cho ng đọc những cảm xúc tốt đẹp về cả cái đẹp bên ngoài lẫn bên trong tức cái đẹp tâm hồn của vẻ đẹp lí tưởng, lòng yêu nước, trách nhiệm với công việc, ý chí quật cường của cậu bé liên lạc.
-CN thẩm mĩ trong vh đc khơi gợi từ chính những đặc tính thẩm mĩ của nhân vật.
VD: Nhân vật đẹp về ngoại hình dễ dàng tác động đến cảm xúc của con người nhưng cái để lại ấn tượng lâu dài mới là cái đẹp bên trong. Cái đẹp bên trong có khả năng tạo nên độ bền trong ấn tượng của người đọc.
- Đặc điểm CN thẩm mĩ:
+ Cái đẹp chỉ ở bề sâu , đòi hỏi 1 quy trình khám phá chứ ko hiển hiện , lộ diện ra bên ngoài, bề sâu khó thấy hơn nhưng bao giờ cũng để lại ấn tượng sâu sắc hơn.
+ Các ngành công nghiệp thực dụng khi sản sinh ra cái đẹp nhằm mục đích tạo lợi nhuận thì cái đẹp trong vh xuất phát từ bản chất của NT ko thể thiếu đc.
+ Cảm xúc thẩm mĩ mà vh mang lại cho con người là những cảm xúc tự nhiên, vô tư, ko đặt lên trên lợi nhuận và nó trở thành đặc trưng bản chất thẩm mĩ vh.
4. CN giải trí
- CN giải trí của vh là khả năng của nó trong việc mang lại những cảm giác thư thái, than thản, giúp con người sảng khoái. Thường gặp nhất trong tiếu lâm, hài kịch, trào phúng.
CN giải trí của vh ko phải chỉ thể hiện ở tiếng cười thư giãn mà trong nhiều trường hợp nó còn thể hiện ở chỗ giúp con người nếm trải những cảnh đời, những số phận khác nhau.
CN thẩm mĩ và CN giải trí có mối quan hệ hài hòa, bổ sung, tương hỗ cho nhau.
5. CN giao tiếp
-CN giao tiếp của vh là khả năng kết dính con người, giúp con người xích lại gần nhau hơn trên tinh thần đối thoại, cởi mở
-Giao tiếp trong NT diễn ra từ 2 phía: tác giả - bạn đọc. Diễn ra dưới 2 hình thức: đồng đại- lịch đại. CN giao tiếp trong vh là
giao tiếp gián tiếp và lâu dài trong lịch sử. Sự giao tiếp trong vh thường dẫn đến ý nghĩa giáo dục.
6. CN giáo dục
- CN giáo dục biểu hiện ở chỗ vh có khả năng hình thành những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, xây dựng và bồi đắp nhân cách cho con người, cải tạo những quan điểm sai lầm, giúp cho con người hướng đến tương lai 1 cách tốt đẹp và nhân văn.
VD: Tấm Cám: cái thiện, cái mĩ sẽ đc trả công 1 cách xứng đáng, cái ác sẽ bị tiêu trừ.
“Lão Hạc”: bài học nhân cách, lương thiện về lòng tự trọng, về tính chất phác, thuần hậu.