Trắc nghiệm về Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( tự nhiên - dân cư và xã hội)

Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta, có số dân đông nhất thế giới với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Trong nhiều năm, Trung Quốc là một quốc gia chậm phát triển, gần đây Trung Quốc đạt được nhiều những thành tựu kinh tế to lớn. Và bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tự nhiên, cư dân và xã hội Trung Quốc

Trắc nghiệm về Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( tự nhiên - dân cư và xã hội)

Câu 1: Trung Quốc là nước đa ngôn ngữ. Ngôn ngữ nào sau đây được sử dụng rộng rãi nhất?
A. Tiếng Bạch Thoại.
B. Tiếng Quan Thoại.
C Tiếng Quảng Đông.
D. Tiếng Thượng Hải.

Câu 2: Hãy tìm thành phố là cảng sông nằm sâu trong đất liền ởTrung Quốc trong nhóm các thành phố đông dân dưới đây và gạch bên dưới.
A. Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu, Thẩm Dương.
B. Bao Đầu, Bắc Kinh, Cáp Nhĩ Tân, Thái Nguyên,
C. Trùng Khánh, Vũ Hán, Thượng Hải, Lan Chu.
D. An Sơn, Thành Đô, Tây An.

Câu 3: Tác dộng tích cực của dân số Trung Quốc hiện nay đôi với nền kinh tế là
A. nhờ dân số đông số người tài giỏi nhiều, cung cấp lao động trí tuệ cho nền kinh tế.
B. lao động rẻ là diều kiện để hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh, dân số dông thị trường tiêu thụ lớn.
c. dân số đông số người lao đông nhiều, làm tăng sản lượng của các ngành kinh tế.
D. dân số đông là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế phục vụ dân sinh phát triển.

Câu 4: Trung Quốc lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày, tháng, năm nào?
A. 24-10-1945.
B. 18-01-1950.
C. 20-07-1954.
D. 11-11-1963.

Câu 5: Địa danh nào ở Trung Quốc được mệnh danh là “ nhà thế giới”?
A. Dãy Thiên Sơn.
B. Dãy Nam Sơn.
C. Sơn nguyên Tây Tạng.
D. Dãy Côn Luân.

Câu 6: Hai đặc khu hành chính có nền kinh tế phát triển cao của Trung Quốc là
A. Hông Kông, Ma Cao.
B. Mãn Châu, Liêu Minh.
c. Thanh Hải, Trùng Khương.
D. Đài Loan, Hải Nam.

Câu 7: Bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc tồn tại như 1 quốc gia là
A. Hồng Kông.
B. Ma Cao.
C. Hải Nam.
D. Đài Loan.

Câu 7: Kết quả nào sau đây đúng khi nói về chính sách một con ở Trung quốc?
A. Cơ cấu giới tính mất cân đối.
B. Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm.
C. Dân số phát triển ổn định.
D. Tình trạng già hóa dân số.

Câu 8: Miền Đông Trung Quốc có các loại địa hình nào là chủ yếu?
A. Núi và cao nguyên xen bồn địa
B. Đồng bằng và đồi núi
C. Đồng bằng châu thổ các sông lớn
D. Đồi núi và các bồn địa

Câu 9: Những phát minh nào không phải của Trung Quốc?
A. Máy dệt, máy in
B. Lụa tơ tằm, chữ viết
C. La bàn, thuốc súng
D. Giấy, kĩ thuật in, sứ

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng về tư tưởng trọng nam của Trung Quốc?
A. Ảnh hưởng tiêu cực đến cơ cấu giới tính.
B. Ảnh hưởng đến nguồn lao động trong tương lai.
C. Tạo ra nguồn lao động có sức mạnh.
D. Tạo ra nhiều vấn đề xã hội cho đất nước và kinh tế.

Câu 11: Miền Tây Trung Quốc có khí hậu khắc nghiệt là do
A. có nhiều đồi núi cao, đồng bằng.
B. có nhiều sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa.
C. nằm sâu trong lục địa, không giáp biển.
D. nằm ở vĩ độ cao, có nhiều đồi núi.

Câu 12: Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư Trung Quốc đối với phát triển kinh tế?
A. Lực lượng lao động dồi dào.
B. Người lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo.
C. Lao động phân bố đều trong cả nước.
D. Lao động có chất lượng ngày càng cao.

Câu 13: Sông nào sau đây không bắt nguồn từ miền Tây Trung Quốc?
A. Trường Giang.
B.Hoàng Hà.
C. Hắc Long Giang.
D.Mê Công.

Câu 14: Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là
A. Đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại màu.
B. Đất phù sa màu mỡ, rừng và đồng cỏ.
C. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản kim loại màu.
D. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản.

Câu 15: Giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ rệt về
A. Khí hậu.
B. Địa hình.
C. Diện tích.
D. Sông ngòi.

Câu 16: Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?
A. Dân tộc Hán.
B. Dân tộc Choang.
C. Dân tộc Tạng.
D. Dân tộc Hồi.

Câu 17: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Trung Quốc?
A. Các thành phố lớn.
B. Các đồng bằng châu thổ.
C. Vùng núi và biên giới.
D. Dọc biên giới phía nam

Câu 18: Ý nào sau đây đúng với sự thay đổi dân thành thị và dân nông thôn của Trung Quốc ?
A. Dân thành thị giảm, dân nông thôn tăng.
B. Dân thành thị và nông thôn đều giảm.
C. Dân thành thị tăng, dân nông thôn giảm.
D. Dân thành thị và nông thôn đều tăng.

Câu 19: Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông vì miền này
A. Là nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc.
B. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu.
C. Ít thiên tai.
D. Không có lũ lụt đe dọa hằng năm.

Câu 20: nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm là do
A. Tiến hành chính sách dân số rất triệt để.
B. Sự phát triển nhanh của y tế, giáo dục.
C. Sự phát triển nhanh của nền kinh tế.
D. Tâm lí không muốn sinh nhiều con của người dân.

Câu 21: Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là
A. Làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội
B. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.
C. Mất cân bằng phân bố dân cư.
D. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh.

Câu 22: Trung Quốc thời kì cổ, trung đại không có phát minh nào sau đây?
A. La bàn.
B. Giấy.
C. Kĩ thuật in.
D.Chữ la tinh.

Câu 23: Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm tự nhiên miền Đông Trung Quốc?
A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng phù sa màu mỡ.
B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
C. Khoáng sản kim loại màu là chủ yếu.
D. Là nơi bắt nguồn của các sông lớn.

Câu 24: Nhận xét nào sau đây không chính xác về sự khác nhau về tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?
A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.
B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.
D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo

Câu 25: Kiểu khí hậu nào sau đây làm cho miền Tây Trung Quốc có nhiều hoang mạc, bán hoang mạc?
A. Khí hậu ôn đới lục địa.
B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.
C. Khí hậu ôn đới gió mùa.
D. Khí hậu ôn đới hải dương.
 

Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta, có số dân đông nhất thế giới với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Trong nhiều năm, Trung Quốc là một quốc gia chậm phát triển, gần đây Trung Quốc đạt được nhiều những thành tựu kinh tế to lớn. Và bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tự nhiên, cư dân và xã hội Trung Quốc

Trắc nghiệm về Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( tự nhiên - dân cư và xã hội)

Câu 1: Trung Quốc là nước đa ngôn ngữ. Ngôn ngữ nào sau đây được sử dụng rộng rãi nhất?
A. Tiếng Bạch Thoại.
B. Tiếng Quan Thoại.
C Tiếng Quảng Đông.
D. Tiếng Thượng Hải.

Câu 2: Hãy tìm thành phố là cảng sông nằm sâu trong đất liền ởTrung Quốc trong nhóm các thành phố đông dân dưới đây và gạch bên dưới.
A. Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu, Thẩm Dương.
B. Bao Đầu, Bắc Kinh, Cáp Nhĩ Tân, Thái Nguyên,
C. Trùng Khánh, Vũ Hán, Thượng Hải, Lan Chu.
D. An Sơn, Thành Đô, Tây An.

Câu 3: Tác dộng tích cực của dân số Trung Quốc hiện nay đôi với nền kinh tế là
A. nhờ dân số đông số người tài giỏi nhiều, cung cấp lao động trí tuệ cho nền kinh tế.
B. lao động rẻ là diều kiện để hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh, dân số dông thị trường tiêu thụ lớn.
c. dân số đông số người lao đông nhiều, làm tăng sản lượng của các ngành kinh tế.
D. dân số đông là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế phục vụ dân sinh phát triển.

Câu 4: Trung Quốc lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày, tháng, năm nào?
A. 24-10-1945.
B. 18-01-1950.
C. 20-07-1954.
D. 11-11-1963.

Câu 5: Địa danh nào ở Trung Quốc được mệnh danh là “ nhà thế giới”?
A. Dãy Thiên Sơn.
B. Dãy Nam Sơn.
C. Sơn nguyên Tây Tạng.
D. Dãy Côn Luân.

Câu 6: Hai đặc khu hành chính có nền kinh tế phát triển cao của Trung Quốc là
A. Hông Kông, Ma Cao.
B. Mãn Châu, Liêu Minh.
c. Thanh Hải, Trùng Khương.
D. Đài Loan, Hải Nam.

Câu 7: Bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc tồn tại như 1 quốc gia là
A. Hồng Kông.
B. Ma Cao.
C. Hải Nam.
D. Đài Loan.

Câu 7: Kết quả nào sau đây đúng khi nói về chính sách một con ở Trung quốc?
A. Cơ cấu giới tính mất cân đối.
B. Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm.
C. Dân số phát triển ổn định.
D. Tình trạng già hóa dân số.

Câu 8: Miền Đông Trung Quốc có các loại địa hình nào là chủ yếu?
A. Núi và cao nguyên xen bồn địa
B. Đồng bằng và đồi núi
C. Đồng bằng châu thổ các sông lớn
D. Đồi núi và các bồn địa

Câu 9: Những phát minh nào không phải của Trung Quốc?
A. Máy dệt, máy in
B. Lụa tơ tằm, chữ viết
C. La bàn, thuốc súng
D. Giấy, kĩ thuật in, sứ

Câu 10: Ý nào sau đây không đúng về tư tưởng trọng nam của Trung Quốc?
A. Ảnh hưởng tiêu cực đến cơ cấu giới tính.
B. Ảnh hưởng đến nguồn lao động trong tương lai.
C. Tạo ra nguồn lao động có sức mạnh.
D. Tạo ra nhiều vấn đề xã hội cho đất nước và kinh tế.

Câu 11: Miền Tây Trung Quốc có khí hậu khắc nghiệt là do
A. có nhiều đồi núi cao, đồng bằng.
B. có nhiều sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa.
C. nằm sâu trong lục địa, không giáp biển.
D. nằm ở vĩ độ cao, có nhiều đồi núi.

Câu 12: Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư Trung Quốc đối với phát triển kinh tế?
A. Lực lượng lao động dồi dào.
B. Người lao động có truyền thống cần cù, sáng tạo.
C. Lao động phân bố đều trong cả nước.
D. Lao động có chất lượng ngày càng cao.

Câu 13: Sông nào sau đây không bắt nguồn từ miền Tây Trung Quốc?
A. Trường Giang.
B.Hoàng Hà.
C. Hắc Long Giang.
D.Mê Công.

Câu 14: Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là
A. Đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại màu.
B. Đất phù sa màu mỡ, rừng và đồng cỏ.
C. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản kim loại màu.
D. Rừng, đồng cỏ và các khoáng sản.

Câu 15: Giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc không có sự khác biệt rõ rệt về
A. Khí hậu.
B. Địa hình.
C. Diện tích.
D. Sông ngòi.

Câu 16: Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?
A. Dân tộc Hán.
B. Dân tộc Choang.
C. Dân tộc Tạng.
D. Dân tộc Hồi.

Câu 17: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Trung Quốc?
A. Các thành phố lớn.
B. Các đồng bằng châu thổ.
C. Vùng núi và biên giới.
D. Dọc biên giới phía nam

Câu 18: Ý nào sau đây đúng với sự thay đổi dân thành thị và dân nông thôn của Trung Quốc ?
A. Dân thành thị giảm, dân nông thôn tăng.
B. Dân thành thị và nông thôn đều giảm.
C. Dân thành thị tăng, dân nông thôn giảm.
D. Dân thành thị và nông thôn đều tăng.

Câu 19: Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông vì miền này
A. Là nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc.
B. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu.
C. Ít thiên tai.
D. Không có lũ lụt đe dọa hằng năm.

Câu 20: nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm là do
A. Tiến hành chính sách dân số rất triệt để.
B. Sự phát triển nhanh của y tế, giáo dục.
C. Sự phát triển nhanh của nền kinh tế.
D. Tâm lí không muốn sinh nhiều con của người dân.

Câu 21: Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là
A. Làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng trong xã hội
B. Mất cân bằng giới tính nghiêm trọng.
C. Mất cân bằng phân bố dân cư.
D. Tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh.

Câu 22: Trung Quốc thời kì cổ, trung đại không có phát minh nào sau đây?
A. La bàn.
B. Giấy.
C. Kĩ thuật in.
D.Chữ la tinh.

Câu 23: Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm tự nhiên miền Đông Trung Quốc?
A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng phù sa màu mỡ.
B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
C. Khoáng sản kim loại màu là chủ yếu.
D. Là nơi bắt nguồn của các sông lớn.

Câu 24: Nhận xét nào sau đây không chính xác về sự khác nhau về tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?
A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.
B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.
C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.
D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo

Câu 25: Kiểu khí hậu nào sau đây làm cho miền Tây Trung Quốc có nhiều hoang mạc, bán hoang mạc?
A. Khí hậu ôn đới lục địa.
B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.
C. Khí hậu ôn đới gió mùa.
D. Khí hậu ôn đới hải dương.
Cmm cho câu hỏi ko cho đáp án thì sớm sập th
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top