Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Trắc nghiệm bài Hô hấp tế bào (có đáp án)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193527" data-attributes="member: 317483"><p>Để củng cố lý thuyết của bài hô hấp tế bào, chúng ta cùng tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm sau đây cùng <a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/" target="_blank"><span style="color: rgb(0, 0, 0)">vnkienthuc</span></a> nhé</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank"><span style="font-size: 26px"><span style="color: rgb(0, 0, 0)"><strong>HÔ HẤP TẾ BÀO </strong></span></span></a></p><p></p><p><strong>Câu 1: Hô hấp tế bào là</strong></p><p><strong>A. Quá trình chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng trong tế bào.</strong></p><p>B. Quá trình chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng trong tế bào.</p><p>C. Quá trình tổng hợp vật chất hữu cơ trong tế bào.</p><p>D. Quá trình chuyển hóa vật chất hữu cơ ngoài tế bào thành năng lượng trong tế bào.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Thế nào là hô hấp</strong></p><p>A. Là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ chất đơn giản</p><p>B. Là một mặt của quá trình trao đổi chất</p><p><strong>C. Là quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào</strong></p><p>D. Cả A,B,C đều đúng</p><p></p><p><strong>Câu 3: Hô hấp hiếu khí được diễn ra trong</strong></p><p>A. Lizôxôm.</p><p><strong>B. Ti thể.</strong></p><p>C. Lạp thể.</p><p>D. Lưới nội chất.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Hô hấp hiếu khí diễn ra ở bào quan nào</strong></p><p>A. Lục lạp.</p><p>B. Thể Gongi.</p><p><strong>C. Ti thể.</strong></p><p>D. Lưới nội chất.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Ở tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra ở</strong></p><p><strong>A. Ti thể</strong></p><p>B. Ribôxôm</p><p>C. Bộ máy Gôngi</p><p>D. Không bào</p><p></p><p><strong>Câu 6: Ở tảo sự hô hấp hiếu khí diễn ra tại:</strong></p><p>A. Tế bào chất</p><p>B. Ti thể</p><p>C. Trong các bào quan</p><p>D. Màng sinh chất</p><p></p><p><strong>Câu 7: Sự hô hấp nội bào được thực hiện nhờ</strong></p><p>A. Sự có mặt của các nguyên tử Hyđro.</p><p>B. Sự có mặt của cácphân tử CO2.</p><p><strong>C. Vai trò xúc tác của các enzim hô hấp.</strong></p><p>D. Vai trò của các phân tử ATP.</p><p></p><p><strong>Câu 8: Các phản ứng trong quá trình hô hấp nội bào được thực hiện nhờ sự có mặt của</strong></p><p>A. ATP.</p><p>B. CO2.</p><p>C. Glucôzơ.</p><p><strong>D. Enzim xúc tác.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 9: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng</strong></p><p>A. Thuỷ phân.</p><p><strong>B. Ôxi hoá khử.</strong></p><p>C. Tổng hợp.</p><p>D. Phân giải</p><p></p><p><strong>Câu 10: Các phản ứng cơ bản trong hô hấp tế bào là</strong></p><p><strong>A. Phản ứng thuỷ phân.</strong></p><p>B. Phản ứng este hóa.</p><p><strong>C. Phản ứng ôxi hoá khử .</strong></p><p>D. Phản ứng trung hòa</p><p></p><p><strong>Câu 11: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào</strong></p><p>A. Hàm lượng oxy trong tế bào.</p><p>B. Tỉ lệ giữa CO2/O2.</p><p>C. Nồng độ cơ chất.</p><p><strong>D. Nhu cầu năng lượng của tế bào.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 12: Tốc độ của quá trình hô hấp không phụ thuộc vào</strong></p><p>A. Enzim.</p><p><strong>B. Tỉ lệ giữa CO2/O2.</strong></p><p>C. Nhiệt độ.</p><p>D. Nhu cầu năng lượng của tế bào.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Hô hấp tế bào được chia làm mấy giai đoạn?</strong></p><p>A. 2 giai đoạn</p><p><strong>B. 3 giai đoạn</strong></p><p>C. 4 giai đoạn</p><p>D. 5 giai đoạn</p><p></p><p><strong>Câu 14: Hô hấp tế bào được chia làm ….. mỗi giai đoạn đều tạo ra ATP nhưng giải phóng nhiều nhất là ….</strong></p><p>A. 3 giai đoạn/ chu trình Crep</p><p>B. 2 giai đoạn/ chuỗi truyền electron</p><p><strong>C. 3 giai đoạn/ chuỗi truyền electron</strong></p><p>D. 2 giai đoạn/ chu trình Crep</p><p></p><p><strong>Câu 15: Đường phân là quá trình biến đổi</strong></p><p><strong>A. Glucôzơ.</strong></p><p>B. Mantôzơ.</p><p>C. Saccarôzơ.</p><p>D. Xenlulozơ.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Nguyên liệu của đường phân là</strong></p><p>A. Saccarôzơ.</p><p>B. Glicogen</p><p><strong>C. Glucôzơ.</strong></p><p>D. Xenlulozơ.</p><p></p><p><strong>Câu 17: Quá trình đường phân xảy ra ở</strong></p><p>A. Tế bào chất.</p><p>B. Lớp màng kép của ti thể.</p><p>C. Lục lạp</p><p>D. Cơ chất của ti thể.</p><p></p><p><strong>Câu 18: Trong hô hấp hiếu khí, glucô được chuyển hoá thành pyruvatte ở </strong></p><p>A. Màng trong của ti thể.</p><p><strong>B. Tế bào chất</strong></p><p>C. Màng ngoài của ti thể.</p><p>D. Dịch ti thể.</p><p></p><p><strong>Câu 19: Điều nào sau đây là đúng với quá trình đường phân?</strong></p><p>A. Bắt đầu ôxy hoá glucôzơ.</p><p>B. Hình thành một ít ATP, có hình thành NADH.</p><p>C. Chia glucôzơ thành 2 axít pyruvíc.</p><p><strong>D. Tất cả các đều trên.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 20: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân?</strong></p><p><strong>A. Glucozo → axit piruvic + ATP + NADH</strong></p><p>B. Glucozo → CO2 + ATP + NADH</p><p>C. Glucozo → nước + năng lượng</p><p>D. Glucozo → CO2 + nước</p><p></p><p><strong>Câu 21: Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm</strong></p><p>A. 1 ATP; 2 NADH.</p><p><strong>B. 2 ATP; 2 NADH.</strong></p><p>C. 3 ATP; 2 NADH.</p><p>D. 2 ATP; 1 NADH.</p><p></p><p><strong>Câu 22: Kết thúc quá trình đường phân, tế bào thu được số phân tử ATP là</strong></p><p>A. 1</p><p><strong>B. 2</strong></p><p>C. 3</p><p>D. 4</p><p></p><p><strong>Câu 23: Ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là</strong></p><p>A. Glucozơ.</p><p>B. Axit piruvic.</p><p><strong>C. Axetyl CoA.</strong></p><p>D. NADH, FADH.</p><p></p><p><strong>Câu 24: Chất hữu cơ trực tiếp đi vào chu trình Crep là</strong></p><p>A. Axit lactic</p><p><strong>B. Axetyl – CoA</strong></p><p>C. Axit axetic</p><p>D. Glucozo</p><p></p><p><strong>Câu 25: Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Krebs, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở</strong></p><p>A. Trong FAD và NAD+.</p><p>B. Trong O2.</p><p>C. Mất dưới dạng nhiệt.</p><p><strong>D. Trong NADH và FADH2.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 26: Từ 1 phân tử glucôzơ sản xuất ra hầu hết các ATP trong</strong></p><p>A. Chu trình Crep.</p><p><strong>B. Chuỗi truyền êlectron hô hấp.</strong></p><p>C. Đường phân.</p><p>D. Cả A,B và C.</p><p></p><p><strong>Câu 27: Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở</strong></p><p><strong>A. Màng trong của ti thể.</strong></p><p>B. Màng ngoài của ti thể.</p><p>C. Màng lưới nội chất trơn.</p><p>D. Màng lưới nội chất hạt.</p><p></p><p><strong>Câu 28: Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở</strong></p><p>A. Màng ngoài của ti thể.</p><p><strong>B. Màng trong của ti thể.</strong></p><p>C. Cả hai màng.</p><p>D. Chất nền của ti thể.</p><p></p><p><strong>Câu 29: Trong quá trình hô hấp ở tế bào nhân thực, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra được bao nhiêu ATP, nếu 1 NADH tạo ra 2,5 ATP, 1 FADH2 tạo ra 1,5 ATP?</strong></p><p>A. 2 ATP.</p><p>B. 4 ATP.</p><p>C. 20 ATP.</p><p><strong>D. 32 ATP.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 30: Trong quá trình hô hấp ở tế bào nhân thực, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra được bao nhiêu ATP nếu 1 NADH tạo ra 3 ATP và 1 FADH2 tạo ra 2 ATP?</strong></p><p>A. 32 ATP.</p><p>B. 30 ATP.</p><p>C. 34 ATP.</p><p><strong>D. 38 ATP.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 31: Ở vi khuẩn hô hấp hiếu khí, khi phân giải 1 phân tử glucôzơ thì chúng sẽ tích lũy được bao nhiêu phân tử ATP ?</strong></p><p>A. 34</p><p><strong>B. 48</strong></p><p>C. 30</p><p>D. 30</p><p></p><p><strong>Câu 32: Ở mỗi giai đoạn của hô hấp tế bào đều giải phóng ATP, nhưng giai đoạn chuỗi truyền êlectron hô hấp là giải phóng ra nhiều ATP nhất với số ATP tạo ra là:</strong></p><p>A. 40 ATP</p><p>B. 36 ATP</p><p>C. 38 ATP</p><p><strong>D. 34 ATP</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 33: Quá trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp, tế bào thu được số ATP lần lượt là</strong>:</p><p>A. 4, 2, 32</p><p>B. 1, 1, 36</p><p><strong>C. 2, 2, 34</strong></p><p>D. 2, 4, 32</p><p></p><p><strong>Câu 34: Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh ra trong</strong></p><p>A. Quá trình đường phân</p><p><strong>B. Cuỗi truyền điện tử</strong></p><p>C. Chu trình Crep.</p><p>D. Chu trình Canvin.</p><p></p><p><strong>Câu 35: ATP không được giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm</strong></p><p>A. Thu được nhiều năng lượng hơn</p><p>B. Tránh lãng phí năng lượng</p><p><strong>C. Tránh đốt cháy tế bào</strong></p><p>D. Thu được nhiều CO2 hơn</p><p></p><p><strong>Câu 36: ATP giải phóng trong hô hấp tế bào một cách</strong></p><p>A. Ồ ạt</p><p>B. Không có quy tắc nào</p><p><strong>C. Từ từ</strong></p><p>D. Với một lượng không đổi trong một khoảng thời gian</p><p></p><p><strong>Câu 37: Trong quá trình chuyển hoá các chất, lipít bị phân giải thành</strong></p><p>A. Axít amin . </p><p>B. Axit nuclêic. </p><p><strong>C. Axit béo. </strong></p><p>D. Glucozo. </p><p></p><p><strong>Câu 38: Trong quá trình chuyển hoá các chất, prôtêin bị phân giải thành</strong></p><p><strong>A. Axít amin</strong> . </p><p>B. Axit nuclêic. </p><p>C. Axit béo.</p><p>D. Glucozo. </p><p></p><p><strong>Câu 39: Quá trình hô hấp có ý nghĩa sinh học là</strong></p><p>A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.</p><p><strong>B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.</strong></p><p>C. Chuyển hoá gluxit thành CO2, H2O và năng lượng.</p><p>D. Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.</p><p></p><p><strong>Câu 40: Hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ nhằm</strong></p><p>A. Thải CO2 trong cơ thể ra ngoài môi trường.</p><p>B. Tiêu thụ bớt chất hữu cơ đự trữ.</p><p><strong>C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.</strong></p><p>D. Cả A, B và C.</p><p></p><p>Trên là một số câu hỏi cho các bạn tham khảo về bài hô hấp tế bào. Chúc các bạn học tốt</p><p>Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193527, member: 317483"] Để củng cố lý thuyết của bài hô hấp tế bào, chúng ta cùng tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm sau đây cùng [URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/'][COLOR=rgb(0, 0, 0)]vnkienthuc[/COLOR][/URL] nhé [CENTER][URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/'][SIZE=7][COLOR=rgb(0, 0, 0)][B]HÔ HẤP TẾ BÀO [/B][/COLOR][/SIZE][/URL][/CENTER] [B]Câu 1: Hô hấp tế bào là A. Quá trình chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng trong tế bào.[/B] B. Quá trình chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng trong tế bào. C. Quá trình tổng hợp vật chất hữu cơ trong tế bào. D. Quá trình chuyển hóa vật chất hữu cơ ngoài tế bào thành năng lượng trong tế bào. [B]Câu 2: Thế nào là hô hấp[/B] A. Là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ chất đơn giản B. Là một mặt của quá trình trao đổi chất [B]C. Là quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào[/B] D. Cả A,B,C đều đúng [B]Câu 3: Hô hấp hiếu khí được diễn ra trong[/B] A. Lizôxôm. [B]B. Ti thể.[/B] C. Lạp thể. D. Lưới nội chất. [B]Câu 4: Hô hấp hiếu khí diễn ra ở bào quan nào[/B] A. Lục lạp. B. Thể Gongi. [B]C. Ti thể.[/B] D. Lưới nội chất. [B]Câu 5: Ở tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra ở A. Ti thể[/B] B. Ribôxôm C. Bộ máy Gôngi D. Không bào [B]Câu 6: Ở tảo sự hô hấp hiếu khí diễn ra tại:[/B] A. Tế bào chất B. Ti thể C. Trong các bào quan D. Màng sinh chất [B]Câu 7: Sự hô hấp nội bào được thực hiện nhờ[/B] A. Sự có mặt của các nguyên tử Hyđro. B. Sự có mặt của cácphân tử CO2. [B]C. Vai trò xúc tác của các enzim hô hấp.[/B] D. Vai trò của các phân tử ATP. [B]Câu 8: Các phản ứng trong quá trình hô hấp nội bào được thực hiện nhờ sự có mặt của[/B] A. ATP. B. CO2. C. Glucôzơ. [B]D. Enzim xúc tác. Câu 9: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng[/B] A. Thuỷ phân. [B]B. Ôxi hoá khử.[/B] C. Tổng hợp. D. Phân giải [B]Câu 10: Các phản ứng cơ bản trong hô hấp tế bào là A. Phản ứng thuỷ phân.[/B] B. Phản ứng este hóa. [B]C. Phản ứng ôxi hoá khử .[/B] D. Phản ứng trung hòa [B]Câu 11: Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào[/B] A. Hàm lượng oxy trong tế bào. B. Tỉ lệ giữa CO2/O2. C. Nồng độ cơ chất. [B]D. Nhu cầu năng lượng của tế bào. Câu 12: Tốc độ của quá trình hô hấp không phụ thuộc vào[/B] A. Enzim. [B]B. Tỉ lệ giữa CO2/O2.[/B] C. Nhiệt độ. D. Nhu cầu năng lượng của tế bào. [B]Câu 13: Hô hấp tế bào được chia làm mấy giai đoạn?[/B] A. 2 giai đoạn [B]B. 3 giai đoạn[/B] C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn [B]Câu 14: Hô hấp tế bào được chia làm ….. mỗi giai đoạn đều tạo ra ATP nhưng giải phóng nhiều nhất là ….[/B] A. 3 giai đoạn/ chu trình Crep B. 2 giai đoạn/ chuỗi truyền electron [B]C. 3 giai đoạn/ chuỗi truyền electron[/B] D. 2 giai đoạn/ chu trình Crep [B]Câu 15: Đường phân là quá trình biến đổi A. Glucôzơ.[/B] B. Mantôzơ. C. Saccarôzơ. D. Xenlulozơ. [B]Câu 16: Nguyên liệu của đường phân là[/B] A. Saccarôzơ. B. Glicogen [B]C. Glucôzơ.[/B] D. Xenlulozơ. [B]Câu 17: Quá trình đường phân xảy ra ở[/B] A. Tế bào chất. B. Lớp màng kép của ti thể. C. Lục lạp D. Cơ chất của ti thể. [B]Câu 18: Trong hô hấp hiếu khí, glucô được chuyển hoá thành pyruvatte ở [/B] A. Màng trong của ti thể. [B]B. Tế bào chất[/B] C. Màng ngoài của ti thể. D. Dịch ti thể. [B]Câu 19: Điều nào sau đây là đúng với quá trình đường phân?[/B] A. Bắt đầu ôxy hoá glucôzơ. B. Hình thành một ít ATP, có hình thành NADH. C. Chia glucôzơ thành 2 axít pyruvíc. [B]D. Tất cả các đều trên. Câu 20: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân? A. Glucozo → axit piruvic + ATP + NADH[/B] B. Glucozo → CO2 + ATP + NADH C. Glucozo → nước + năng lượng D. Glucozo → CO2 + nước [B]Câu 21: Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm[/B] A. 1 ATP; 2 NADH. [B]B. 2 ATP; 2 NADH.[/B] C. 3 ATP; 2 NADH. D. 2 ATP; 1 NADH. [B]Câu 22: Kết thúc quá trình đường phân, tế bào thu được số phân tử ATP là[/B] A. 1 [B]B. 2[/B] C. 3 D. 4 [B]Câu 23: Ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là[/B] A. Glucozơ. B. Axit piruvic. [B]C. Axetyl CoA.[/B] D. NADH, FADH. [B]Câu 24: Chất hữu cơ trực tiếp đi vào chu trình Crep là[/B] A. Axit lactic [B]B. Axetyl – CoA[/B] C. Axit axetic D. Glucozo [B]Câu 25: Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Krebs, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở[/B] A. Trong FAD và NAD+. B. Trong O2. C. Mất dưới dạng nhiệt. [B]D. Trong NADH và FADH2. Câu 26: Từ 1 phân tử glucôzơ sản xuất ra hầu hết các ATP trong[/B] A. Chu trình Crep. [B]B. Chuỗi truyền êlectron hô hấp.[/B] C. Đường phân. D. Cả A,B và C. [B]Câu 27: Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở A. Màng trong của ti thể.[/B] B. Màng ngoài của ti thể. C. Màng lưới nội chất trơn. D. Màng lưới nội chất hạt. [B]Câu 28: Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở[/B] A. Màng ngoài của ti thể. [B]B. Màng trong của ti thể.[/B] C. Cả hai màng. D. Chất nền của ti thể. [B]Câu 29: Trong quá trình hô hấp ở tế bào nhân thực, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra được bao nhiêu ATP, nếu 1 NADH tạo ra 2,5 ATP, 1 FADH2 tạo ra 1,5 ATP?[/B] A. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 20 ATP. [B]D. 32 ATP. Câu 30: Trong quá trình hô hấp ở tế bào nhân thực, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra được bao nhiêu ATP nếu 1 NADH tạo ra 3 ATP và 1 FADH2 tạo ra 2 ATP?[/B] A. 32 ATP. B. 30 ATP. C. 34 ATP. [B]D. 38 ATP. Câu 31: Ở vi khuẩn hô hấp hiếu khí, khi phân giải 1 phân tử glucôzơ thì chúng sẽ tích lũy được bao nhiêu phân tử ATP ?[/B] A. 34 [B]B. 48[/B] C. 30 D. 30 [B]Câu 32: Ở mỗi giai đoạn của hô hấp tế bào đều giải phóng ATP, nhưng giai đoạn chuỗi truyền êlectron hô hấp là giải phóng ra nhiều ATP nhất với số ATP tạo ra là:[/B] A. 40 ATP B. 36 ATP C. 38 ATP [B]D. 34 ATP Câu 33: Quá trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp, tế bào thu được số ATP lần lượt là[/B]: A. 4, 2, 32 B. 1, 1, 36 [B]C. 2, 2, 34[/B] D. 2, 4, 32 [B]Câu 34: Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh ra trong[/B] A. Quá trình đường phân [B]B. Cuỗi truyền điện tử[/B] C. Chu trình Crep. D. Chu trình Canvin. [B]Câu 35: ATP không được giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm[/B] A. Thu được nhiều năng lượng hơn B. Tránh lãng phí năng lượng [B]C. Tránh đốt cháy tế bào[/B] D. Thu được nhiều CO2 hơn [B]Câu 36: ATP giải phóng trong hô hấp tế bào một cách[/B] A. Ồ ạt B. Không có quy tắc nào [B]C. Từ từ[/B] D. Với một lượng không đổi trong một khoảng thời gian [B]Câu 37: Trong quá trình chuyển hoá các chất, lipít bị phân giải thành[/B] A. Axít amin . B. Axit nuclêic. [B]C. Axit béo. [/B] D. Glucozo. [B]Câu 38: Trong quá trình chuyển hoá các chất, prôtêin bị phân giải thành A. Axít amin[/B] . B. Axit nuclêic. C. Axit béo. D. Glucozo. [B]Câu 39: Quá trình hô hấp có ý nghĩa sinh học là[/B] A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển. [B]B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.[/B] C. Chuyển hoá gluxit thành CO2, H2O và năng lượng. D. Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào. [B]Câu 40: Hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ nhằm[/B] A. Thải CO2 trong cơ thể ra ngoài môi trường. B. Tiêu thụ bớt chất hữu cơ đự trữ. [B]C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.[/B] D. Cả A, B và C. Trên là một số câu hỏi cho các bạn tham khảo về bài hô hấp tế bào. Chúc các bạn học tốt Nguồn: Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Trắc nghiệm bài Hô hấp tế bào (có đáp án)
Top