Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Trắc nghiệm bài Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất (có đáp án)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193526" data-attributes="member: 317483"><p>Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là protein, có tác dụng xúc tác làm tăng tốc độ của các phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. Sau đây hãy cùng <a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank"><span style="color: rgb(0, 0, 0)">vnkienthuc </span></a>ôn tập và củng cố thêm kiến thức của enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất bằng một số câu hỏi trắc nghiệm sau đây nhé</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/" target="_blank"><span style="color: rgb(0, 0, 0)"><span style="font-size: 26px">Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất </span></span></a></p><p></p><p><strong>Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?</strong></p><p><strong>A. Là hợp chất cao năng</strong></p><p>B. Là chất xúc tác sinh học</p><p>C. Được tổng hợp trong các tế bào sống</p><p>D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng</p><p></p><p><strong>Câu 2: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :</strong></p><p><strong>A. Enzyme là một chất xúc tác sinh học</strong></p><p>B. Enzyme được cấu tạo từ các đisaccrit</p><p>C. Enzyme sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng</p><p>D. Ở động vật , enzyme do các tuyến nội tiết tiết ra</p><p></p><p><strong>Câu 3: Hoạt động nào sau đây là của enzim?</strong></p><p><strong>A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất</strong></p><p>B. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được</p><p>C. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế</p><p>D. Cả 3 hoạt động trên</p><p></p><p><strong>Câu 4: Enzim được tổng hợp trong tế bào sống để?</strong></p><p>A. Cấu tạo các đại phân tử hữu cơ</p><p>B. Làm nguyên liệu tổng hợp các chất</p><p><strong>C. Xúc tác các phản ứng sinh hóa</strong></p><p>D. Làm chất trung gian chuyển hóa giữa các quá trình</p><p></p><p><strong>Câu 5: Thành phần cơ bản của enzim là</strong></p><p>A. Lipit.</p><p>B. Axit nucleic.</p><p>C. Cacbon hiđrat.</p><p><strong>D. Protein.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 6: Thành phần nào dưới đây không thể thiếu trong cấu tạo của một enzim ?</strong></p><p>A. Axit nuclêic</p><p><strong>B. Prôtêin</strong></p><p>C. Cacbohiđrat</p><p>D. Lipit</p><p></p><p><strong>Câu 7: Enzim có bản chất là</strong></p><p><strong>A. Prôtêin</strong></p><p>B. Mônôsaccarit</p><p>C. Pôlisaccarit</p><p>D. Phôtpholipit</p><p></p><p><strong>Câu 8: Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với</strong></p><p>A. Cofactơ.</p><p>B. Protein.</p><p>C. Coenzim.</p><p><strong>D. Trung tâm hoạt động.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 9: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là</strong></p><p>A. Trung tâm điều khiển </p><p>B. Trung tâm vận động</p><p>C. Trung tâm phân tích</p><p><strong>D. Trung tâm hoạt động</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 10: Vùng không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất trong cấu trúc của enzim được gọi là</strong></p><p><strong>A. Trung tâm hoạt động</strong></p><p>B. Trung tâm tổng hợp</p><p>C. Trung tâm ức chế</p><p>D. Trung tâm hoạt hóa</p><p></p><p><strong>Câu 11: Cơ chất là</strong></p><p>A. Chất tham gia cấu tạo enzim</p><p>B. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác</p><p><strong>C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác</strong></p><p>D. Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất</p><p></p><p><strong>Câu 12: Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác gọi là</strong></p><p>A. Trung tâm phản ứng</p><p>B. Nguyên liệu</p><p>C. Chất cảm ứng</p><p><strong>D. Cơ chất</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 13: Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là</strong></p><p>A. Tạo ra các sản phẩm trung gian </p><p><strong>B. Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất</strong></p><p>C. Tạo ra sản phẩm cuối cùng </p><p>D. Giải phóng enzim khỏi cơ chất</p><p></p><p><strong>Câu 14: Trong cơ chế tác động của enzim, không có hoạt động nào sau đây?</strong></p><p>A. Tương tác với enzim </p><p>B. Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất</p><p>C. Giải phóng enzim và sản phẩm</p><p><strong>D. Phân hủy enzim sau khi giải phóng sản phẩm</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 15: Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau</strong></p><p><strong>(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian</strong></p><p><strong>(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất</strong></p><p><strong>(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim </strong></p><p><strong>Trình tự các bước là</strong></p><p><strong>A. (2) → (1) → (3) </strong></p><p>B. (2) → (3) → (1)</p><p>C. (1) → (2) → (3)</p><p>D. (1) → (3) → (2)</p><p></p><p><strong>Câu 16: Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau</strong></p><p><strong>(1) Enzim liên kết với cơ chất tạo nên phức hợp enzim – cơ chất</strong></p><p><strong>(2) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim</strong></p><p><strong>(3) Enzim tương tác với cơ chất</strong></p><p><strong>Trình tự các bước là</strong></p><p>A. (2) → (1) → (3)</p><p>B. (2) → (3) → (1)</p><p>C. (1) → (2) → (3)</p><p><strong>D. (1) → (3) → (2)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 17: Enzim có đặc tính nào sau đây?</strong></p><p>A. Tính đa dạng </p><p><strong>B. Tính đặc thù</strong></p><p>C. Tính bền vững với nhiệt độ cao</p><p>D. Hoạt tính yếu</p><p></p><p><strong>Câu 18: Enzyme có đặc tính nào sau đây?</strong></p><p>A. Tính thoái hóa</p><p><strong>B. Tính chuyên hoá</strong></p><p>C. Tính bền với nhiệt độ cao</p><p>D. Tính phổ biến</p><p></p><p><strong>Câu 19: Enzim không có đặc điểm nào sau đây ?</strong></p><p>A. Hoạt tính xúc tác mạnh</p><p>B. Tính chuyên hóa cao</p><p><strong>C. Bị biến đổi sau phản ứng</strong></p><p>D. Bị bất hoạt ở nhiệt độ cao.</p><p></p><p><strong>Câu 20: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không phải là enzim:</strong></p><p>A. Trypsin.</p><p>B. Chymotripsin.</p><p><strong>C. Secretin.</strong></p><p>D. Pepsin</p><p></p><p><strong>Câu 21: Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống?</strong></p><p><strong>(1) saccaraza</strong></p><p><strong>(2) proteaza</strong></p><p><strong>(3) nucleaza</strong></p><p><strong>(4) lipit</strong></p><p><strong>(5) amilaza</strong></p><p><strong>(6) saccarozo</strong></p><p><strong>(7) protein</strong></p><p><strong>(8) axit nuclêic</strong></p><p><strong>(9) lipaza</strong></p><p><strong>(10) pepsin</strong></p><p><strong>Những chất nào trong các chất trên là enzim?</strong></p><p>A. (1), (2), (3), (4), (5)</p><p>B. (1), (6), (7), (8), (9), (10)</p><p><strong>C. (1), (2), (3), (5), (9), (10) </strong></p><p>D. (1), (2), (3), (5), (9)</p><p></p><p><strong>Câu 22: Enzim nào sau đây tham gia xúc tác quá trình phân giải protein?</strong></p><p>A. Amilaza</p><p>B. Saccaraza</p><p><strong>C. Pepsin</strong></p><p>D. Mantaza </p><p></p><p><strong>Câu 23: Quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit được xúc tác bởi enzyme</strong></p><p>A. Nuclêôtiđaza</p><p><strong>B. Nuclêaza</strong></p><p>C. Peptidaza</p><p>D. Amilaza</p><p></p><p><strong>Câu 24: Cho các chất sau</strong></p><p><strong>(1) Saccarozơ – saccaraza</strong></p><p><strong>(2) Prôtêin – prôtêaza</strong></p><p><strong>(3) Tinh bột – Amilaza</strong></p><p><strong>(4) Urê - Ureaza</strong></p><p><strong>Có bao nhiêu cặp cơ chất - enzim phù hợp theo quy luật ổ khóa — chìa khóa?</strong></p><p>A. 3</p><p>B. 2</p><p><strong>C. 4</strong></p><p>D. 1</p><p></p><p><strong>Câu 25: Đom đóm đực sử dụng enzim nào để phân giải prôtêin của chúng tạo ra ánh sáng lạnh (không tỏa nhiệt), nhấp nháy mời chào đom đóm cái?</strong></p><p><strong>A. luciferaza</strong></p><p>B. xenlulaza</p><p>C. pepsin</p><p>D. prôtêaza</p><p></p><p><strong>Câu 26: Enzim prôtêaza xúc tác cho quá trình phân giải chất nào sau đây?</strong></p><p>A. Phân giải đường đisaccarit thành mônôsaccarit.</p><p><strong>B. Phân giải prôtêin.</strong></p><p>C. Phân giải đường lactôzơ</p><p>D. Phân giải lipit thành axit béo và glixêrol.</p><p></p><p><strong>Câu 27: Để phân giải xenlulôzơ, vi sinh vật tiết ra enzim</strong></p><p>A. Prôtêaza</p><p>B. Amylaza</p><p>C. Nuclêaza</p><p><strong>D. Xenlulaza</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 28: Enzim xúc tác quá trình phân giải đường saccrôzơ là :</strong></p><p>A. Lactaza</p><p>B. Urêaza</p><p><strong>C. Saccaraza</strong></p><p>D. Enterôkinaza</p><p></p><p><strong>Câu 29: Cho các enzyme và cơ chất dưới đây, chọn cặp enzyme cơ chất phù hợp với nhau.</strong></p><p><strong>Enzyme</strong></p><p><strong>1. Saccaraza</strong></p><p><strong>2. Pepsin</strong></p><p><strong>3. Amilaza</strong></p><p><strong>4. Mantaza</strong></p><p><strong>Cơ chất</strong></p><p><strong>a. Prôtêin</strong></p><p><strong>b. Tinh bột chín</strong></p><p><strong>c. Mantozơ</strong></p><p><strong>d. Saccarozơ</strong></p><p>A. 1d, 2c, 3b, 4A</p><p>B. 1d, 2b, 3a, 4C.</p><p>C. 1d, 2a, 3c, 4B</p><p><strong>D. 1d, 2a, 3b, 4c.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 30: Đâu không phải là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ?</strong></p><p>A. Độ pH</p><p>B. Nhiệt độ</p><p>C. Nồng độ cơ chất</p><p><strong>D. Ánh sáng</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 31: Yếu tố nào không ảnh hưởng họat tính enzim?</strong></p><p>A. Nhiệt độ, độ pH</p><p>B. Nồng độ cơ chất.</p><p>C. Nồng độ enzim.</p><p><strong>D. Sự tương tác giữa các enzim khác nhau.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 32: Xét các yếu tố:</strong></p><p><strong>(1) Nhiệt độ</strong></p><p><strong>(2) Độ pH của môi trường</strong></p><p><strong>(3) Độ ẩm</strong></p><p><strong>(4) Nồng độ cơ chất</strong></p><p><strong>Có bao nhiêu yếu tố không ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?</strong></p><p>A. 3</p><p>B. 2</p><p><strong>C. 1</strong></p><p>D. 4</p><p></p><p><strong>Câu 33: Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:</strong></p><p>A. 15 độ C - 20 độ C </p><p>B. 20 độ C - 25 độ C </p><p>C. 20 độ C - 35 độ C</p><p><strong>D. 35 độ C - 40 độ C</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 34: Đa số các enzim ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu ở khoảng nhiệt độ:</strong></p><p>A. 40 độ C - 45 độ C </p><p>B. 20 độ C - 25 độ C </p><p><strong>C. 35 độ C - 40 độ C</strong></p><p>D. 20 độ C - 35 độ C</p><p></p><p><strong>Câu 35: Phần lớn Enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây?</strong></p><p>A. Từ 2 đến 3 </p><p><strong>B. Từ 6 đến 8</strong></p><p>C. Từ 4 đến 5 </p><p>D. Trên 8</p><p></p><p><strong>Câu 36: Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Đa số enzim có pH tối ưu trong khoảng 6 – 8. Có enzim hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin (enzim trong dạ dày) ở?</strong></p><p><strong>A. pH = 2 </strong></p><p>B. pH = 5 </p><p>C. pH = 7</p><p>D. pH = 8</p><p></p><p><strong>Câu 37: Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng bằng việc tăng giảm</strong></p><p>A. Nhiệt độ tế bào.</p><p>B. Độ pH của tế bào.</p><p>C. Nồng độ cơ chất</p><p><strong>D. Nồng độ enzim trong tế bào.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 38: Tế bào có thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng việc tăng giảm các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của enzim là:</strong></p><p><strong>(1) Nhiệt độ</strong></p><p><strong>(2) Độ pH</strong></p><p><strong>(3) Nồng độ cơ chất</strong></p><p><strong>(4) Nồng độ enzim</strong></p><p><strong>(5) Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim</strong></p><p>A. 1, 2, 3, 4, 5.</p><p>B. 1, 2, 3, 4.</p><p>C. 2, 3, 4</p><p><strong>D. 2, 4, 5.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 39: Giả sử có 1 phản ứng được xúc tác bởi 1 loại enzim. Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây?</strong></p><p><strong>A. Tăng nồng độ enzim</strong></p><p>B. Giảm nồng độ cơ chất</p><p>C. Giảm nhiệt độ của môi trường</p><p>D. Thay đổi độ pH của môi trường.</p><p></p><p><strong>Câu 40: Câu thành ngữ/tục ngữ nào dưới đây cho ta thấy vai trò của nồng độ enzim đối với quá trình tiêu hoá ?</strong></p><p>A. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm</p><p>B. Ăn mắm lắm cơm</p><p>C. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ</p><p><strong>D. Nhai kĩ no lâu</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 41: Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzyme thì hoạt tính của enzyme biến đổi như thế nào?</strong></p><p>A. Hoạt tính enzyme giảm xuống.</p><p><strong>B. Hoạt tính enzyme tăng lên.</strong></p><p>C. Hoạt tính enzyme không đổi.</p><p>D. Hoạt tính enzyme tăng đến một giá trị rồi giảm dần.</p><p></p><p><strong>Câu 42: Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá của tế bào bằng enzim là</strong></p><p>A. Xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào.</p><p>B. Điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.</p><p>C. Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.</p><p><strong>D. Điều hoà bằng ức chế ngược.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 43: Tế bào điều chỉnh lượng sản tạo ra trong các phản ứng có enzim xúc tác bằng cơ chế</strong></p><p>A. Gen điều hòa.</p><p><strong>B. Ức chế ngược.</strong></p><p>C. Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.</p><p>D. Điều chỉnh nhiệt độ và pH.</p><p></p><p><strong>Câu 44: “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một rong các nguyên nhân nào sau đây?</strong></p><p>A. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu</p><p>B. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức</p><p>C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu</p><p><strong>D. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 45: Hậu quả sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzyme là:</strong></p><p>A. Hoạt tính enzyme tăng lên</p><p><strong>B. Hoạt tính enzyme giảm dần và có thể mất hoàn toàn</strong></p><p>C. Enzyme không thay đổi hoạt tính</p><p>D. Phản ứng luôn dừng lại</p><p></p><p><strong>Câu 46: Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó?</strong></p><p>A. Enzim của con đường chuyển hóa làm ức chế sản phẩm tạo ra</p><p><strong>B. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu tiên của con đường chuyển hóa.</strong></p><p>C. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại hoạt hóa tăng enzim xúc tác cho phản ứng cuối cùng của con đường chuyển hóa.</p><p>D. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng cuối cùng của con đường chuyển hóa.</p><p></p><p><strong>Câu 47: Nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng bệnh lí (bệnh rối loạn chuyển hóa) là do</strong></p><p><strong>A. Cơ chất bị tích lũy gây độc cho tế bào</strong></p><p>B. Tốc độ phản ứng tăng cả triệu lần</p><p>C. Trung tâm hoạt động enzim bão hòa</p><p>D. Nồng độ enzim quá nhiều</p><p></p><p><strong>Câu 48: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh</strong></p><p><strong>A. Hoạt tính của các loại enzim</strong></p><p>B. Nồng độ cơ chất</p><p>C. Chất ức chế</p><p>D. Nồng độ enzim.</p><p></p><p><strong>Câu 49: Nói về trung tâm hoạt động của enzim, cho các phát biểu sau:</strong></p><p><strong>(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất.</strong></p><p><strong>(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim.</strong></p><p><strong>(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất.</strong></p><p><strong>(4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau.</strong></p><p><strong>Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là</strong></p><p>A. (2), (3)</p><p><strong>B. (1), (2), (3)</strong></p><p>C. (2), (3), (4)</p><p>D. (1), (4)</p><p></p><p>Trên đây là câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 bài 14 enzym và vai trò chuyển hóa vật chất. Chúc các bạn học tốt</p><p>Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193526, member: 317483"] Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là protein, có tác dụng xúc tác làm tăng tốc độ của các phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. Sau đây hãy cùng [URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/'][COLOR=rgb(0, 0, 0)]vnkienthuc [/COLOR][/URL]ôn tập và củng cố thêm kiến thức của enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất bằng một số câu hỏi trắc nghiệm sau đây nhé [CENTER][URL='https://vnkienthuc.com/forums/sinh-hoc-thpt.200/'][COLOR=rgb(0, 0, 0)][SIZE=7]Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất [/SIZE][/COLOR][/URL][/CENTER] [B]Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim? A. Là hợp chất cao năng[/B] B. Là chất xúc tác sinh học C. Được tổng hợp trong các tế bào sống D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng [B]Câu 2: Phát biểu sau đây có nội dung đúng là : A. Enzyme là một chất xúc tác sinh học[/B] B. Enzyme được cấu tạo từ các đisaccrit C. Enzyme sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng D. Ở động vật , enzyme do các tuyến nội tiết tiết ra [B]Câu 3: Hoạt động nào sau đây là của enzim? A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất[/B] B. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được C. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế D. Cả 3 hoạt động trên [B]Câu 4: Enzim được tổng hợp trong tế bào sống để?[/B] A. Cấu tạo các đại phân tử hữu cơ B. Làm nguyên liệu tổng hợp các chất [B]C. Xúc tác các phản ứng sinh hóa[/B] D. Làm chất trung gian chuyển hóa giữa các quá trình [B]Câu 5: Thành phần cơ bản của enzim là[/B] A. Lipit. B. Axit nucleic. C. Cacbon hiđrat. [B]D. Protein. Câu 6: Thành phần nào dưới đây không thể thiếu trong cấu tạo của một enzim ?[/B] A. Axit nuclêic [B]B. Prôtêin[/B] C. Cacbohiđrat D. Lipit [B]Câu 7: Enzim có bản chất là A. Prôtêin[/B] B. Mônôsaccarit C. Pôlisaccarit D. Phôtpholipit [B]Câu 8: Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với[/B] A. Cofactơ. B. Protein. C. Coenzim. [B]D. Trung tâm hoạt động. Câu 9: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là[/B] A. Trung tâm điều khiển B. Trung tâm vận động C. Trung tâm phân tích [B]D. Trung tâm hoạt động Câu 10: Vùng không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất trong cấu trúc của enzim được gọi là A. Trung tâm hoạt động[/B] B. Trung tâm tổng hợp C. Trung tâm ức chế D. Trung tâm hoạt hóa [B]Câu 11: Cơ chất là[/B] A. Chất tham gia cấu tạo enzim B. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác [B]C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác[/B] D. Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất [B]Câu 12: Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác gọi là[/B] A. Trung tâm phản ứng B. Nguyên liệu C. Chất cảm ứng [B]D. Cơ chất Câu 13: Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là[/B] A. Tạo ra các sản phẩm trung gian [B]B. Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất[/B] C. Tạo ra sản phẩm cuối cùng D. Giải phóng enzim khỏi cơ chất [B]Câu 14: Trong cơ chế tác động của enzim, không có hoạt động nào sau đây?[/B] A. Tương tác với enzim B. Tạo ra phức hợp enzim – cơ chất C. Giải phóng enzim và sản phẩm [B]D. Phân hủy enzim sau khi giải phóng sản phẩm Câu 15: Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau (1) Tạo ra các sản phẩm trung gian (2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất (3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim Trình tự các bước là A. (2) → (1) → (3) [/B] B. (2) → (3) → (1) C. (1) → (2) → (3) D. (1) → (3) → (2) [B]Câu 16: Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau (1) Enzim liên kết với cơ chất tạo nên phức hợp enzim – cơ chất (2) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim (3) Enzim tương tác với cơ chất Trình tự các bước là[/B] A. (2) → (1) → (3) B. (2) → (3) → (1) C. (1) → (2) → (3) [B]D. (1) → (3) → (2) Câu 17: Enzim có đặc tính nào sau đây?[/B] A. Tính đa dạng [B]B. Tính đặc thù[/B] C. Tính bền vững với nhiệt độ cao D. Hoạt tính yếu [B]Câu 18: Enzyme có đặc tính nào sau đây?[/B] A. Tính thoái hóa [B]B. Tính chuyên hoá[/B] C. Tính bền với nhiệt độ cao D. Tính phổ biến [B]Câu 19: Enzim không có đặc điểm nào sau đây ?[/B] A. Hoạt tính xúc tác mạnh B. Tính chuyên hóa cao [B]C. Bị biến đổi sau phản ứng[/B] D. Bị bất hoạt ở nhiệt độ cao. [B]Câu 20: Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không phải là enzim:[/B] A. Trypsin. B. Chymotripsin. [B]C. Secretin.[/B] D. Pepsin [B]Câu 21: Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống? (1) saccaraza (2) proteaza (3) nucleaza (4) lipit (5) amilaza (6) saccarozo (7) protein (8) axit nuclêic (9) lipaza (10) pepsin Những chất nào trong các chất trên là enzim?[/B] A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (6), (7), (8), (9), (10) [B]C. (1), (2), (3), (5), (9), (10) [/B] D. (1), (2), (3), (5), (9) [B]Câu 22: Enzim nào sau đây tham gia xúc tác quá trình phân giải protein?[/B] A. Amilaza B. Saccaraza [B]C. Pepsin[/B] D. Mantaza [B]Câu 23: Quá trình phân giải axit nuclêic thành nuclêôtit được xúc tác bởi enzyme[/B] A. Nuclêôtiđaza [B]B. Nuclêaza[/B] C. Peptidaza D. Amilaza [B]Câu 24: Cho các chất sau (1) Saccarozơ – saccaraza (2) Prôtêin – prôtêaza (3) Tinh bột – Amilaza (4) Urê - Ureaza Có bao nhiêu cặp cơ chất - enzim phù hợp theo quy luật ổ khóa — chìa khóa?[/B] A. 3 B. 2 [B]C. 4[/B] D. 1 [B]Câu 25: Đom đóm đực sử dụng enzim nào để phân giải prôtêin của chúng tạo ra ánh sáng lạnh (không tỏa nhiệt), nhấp nháy mời chào đom đóm cái? A. luciferaza[/B] B. xenlulaza C. pepsin D. prôtêaza [B]Câu 26: Enzim prôtêaza xúc tác cho quá trình phân giải chất nào sau đây?[/B] A. Phân giải đường đisaccarit thành mônôsaccarit. [B]B. Phân giải prôtêin.[/B] C. Phân giải đường lactôzơ D. Phân giải lipit thành axit béo và glixêrol. [B]Câu 27: Để phân giải xenlulôzơ, vi sinh vật tiết ra enzim[/B] A. Prôtêaza B. Amylaza C. Nuclêaza [B]D. Xenlulaza Câu 28: Enzim xúc tác quá trình phân giải đường saccrôzơ là :[/B] A. Lactaza B. Urêaza [B]C. Saccaraza[/B] D. Enterôkinaza [B]Câu 29: Cho các enzyme và cơ chất dưới đây, chọn cặp enzyme cơ chất phù hợp với nhau. Enzyme 1. Saccaraza 2. Pepsin 3. Amilaza 4. Mantaza Cơ chất a. Prôtêin b. Tinh bột chín c. Mantozơ d. Saccarozơ[/B] A. 1d, 2c, 3b, 4A B. 1d, 2b, 3a, 4C. C. 1d, 2a, 3c, 4B [B]D. 1d, 2a, 3b, 4c. Câu 30: Đâu không phải là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ?[/B] A. Độ pH B. Nhiệt độ C. Nồng độ cơ chất [B]D. Ánh sáng Câu 31: Yếu tố nào không ảnh hưởng họat tính enzim?[/B] A. Nhiệt độ, độ pH B. Nồng độ cơ chất. C. Nồng độ enzim. [B]D. Sự tương tác giữa các enzim khác nhau. Câu 32: Xét các yếu tố: (1) Nhiệt độ (2) Độ pH của môi trường (3) Độ ẩm (4) Nồng độ cơ chất Có bao nhiêu yếu tố không ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?[/B] A. 3 B. 2 [B]C. 1[/B] D. 4 [B]Câu 33: Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là:[/B] A. 15 độ C - 20 độ C B. 20 độ C - 25 độ C C. 20 độ C - 35 độ C [B]D. 35 độ C - 40 độ C Câu 34: Đa số các enzim ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu ở khoảng nhiệt độ:[/B] A. 40 độ C - 45 độ C B. 20 độ C - 25 độ C [B]C. 35 độ C - 40 độ C[/B] D. 20 độ C - 35 độ C [B]Câu 35: Phần lớn Enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây?[/B] A. Từ 2 đến 3 [B]B. Từ 6 đến 8[/B] C. Từ 4 đến 5 D. Trên 8 [B]Câu 36: Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Đa số enzim có pH tối ưu trong khoảng 6 – 8. Có enzim hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin (enzim trong dạ dày) ở? A. pH = 2 [/B] B. pH = 5 C. pH = 7 D. pH = 8 [B]Câu 37: Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng bằng việc tăng giảm[/B] A. Nhiệt độ tế bào. B. Độ pH của tế bào. C. Nồng độ cơ chất [B]D. Nồng độ enzim trong tế bào. Câu 38: Tế bào có thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng việc tăng giảm các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của enzim là: (1) Nhiệt độ (2) Độ pH (3) Nồng độ cơ chất (4) Nồng độ enzim (5) Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim[/B] A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 3, 4 [B]D. 2, 4, 5. Câu 39: Giả sử có 1 phản ứng được xúc tác bởi 1 loại enzim. Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây? A. Tăng nồng độ enzim[/B] B. Giảm nồng độ cơ chất C. Giảm nhiệt độ của môi trường D. Thay đổi độ pH của môi trường. [B]Câu 40: Câu thành ngữ/tục ngữ nào dưới đây cho ta thấy vai trò của nồng độ enzim đối với quá trình tiêu hoá ?[/B] A. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm B. Ăn mắm lắm cơm C. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ [B]D. Nhai kĩ no lâu Câu 41: Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzyme thì hoạt tính của enzyme biến đổi như thế nào?[/B] A. Hoạt tính enzyme giảm xuống. [B]B. Hoạt tính enzyme tăng lên.[/B] C. Hoạt tính enzyme không đổi. D. Hoạt tính enzyme tăng đến một giá trị rồi giảm dần. [B]Câu 42: Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá của tế bào bằng enzim là[/B] A. Xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào. B. Điều chỉnh nhiệt độ của tế bào. C. Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào. [B]D. Điều hoà bằng ức chế ngược. Câu 43: Tế bào điều chỉnh lượng sản tạo ra trong các phản ứng có enzim xúc tác bằng cơ chế[/B] A. Gen điều hòa. [B]B. Ức chế ngược.[/B] C. Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào. D. Điều chỉnh nhiệt độ và pH. [B]Câu 44: “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một rong các nguyên nhân nào sau đây?[/B] A. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu B. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu [B]D. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể Câu 45: Hậu quả sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzyme là:[/B] A. Hoạt tính enzyme tăng lên [B]B. Hoạt tính enzyme giảm dần và có thể mất hoàn toàn[/B] C. Enzyme không thay đổi hoạt tính D. Phản ứng luôn dừng lại [B]Câu 46: Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó?[/B] A. Enzim của con đường chuyển hóa làm ức chế sản phẩm tạo ra [B]B. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu tiên của con đường chuyển hóa.[/B] C. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại hoạt hóa tăng enzim xúc tác cho phản ứng cuối cùng của con đường chuyển hóa. D. Sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng cuối cùng của con đường chuyển hóa. [B]Câu 47: Nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng bệnh lí (bệnh rối loạn chuyển hóa) là do A. Cơ chất bị tích lũy gây độc cho tế bào[/B] B. Tốc độ phản ứng tăng cả triệu lần C. Trung tâm hoạt động enzim bão hòa D. Nồng độ enzim quá nhiều [B]Câu 48: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh A. Hoạt tính của các loại enzim[/B] B. Nồng độ cơ chất C. Chất ức chế D. Nồng độ enzim. [B]Câu 49: Nói về trung tâm hoạt động của enzim, cho các phát biểu sau: (1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất. (2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim. (3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất. (4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau. Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là[/B] A. (2), (3) [B]B. (1), (2), (3)[/B] C. (2), (3), (4) D. (1), (4) Trên đây là câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 bài 14 enzym và vai trò chuyển hóa vật chất. Chúc các bạn học tốt Nguồn: Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
SINH HỌC THPT
Sinh học 10
Trắc nghiệm bài Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất (có đáp án)
Top