Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên thân phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Trong đó có hai nhà thơ Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương đã thay họ nói lên tiếng lòng mình qua các bài thơ. Tiếp cận với tác phẩm văn học 11, độc giả được hiểu hơn về những điều tác giả ký gửi. Đặc biệt trong dàn ý đề số 2 bài viết số 2 văn 11 sẽ giúp bạn bày tỏ cảm xúc của mình.
Đề bài: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình 2 và bài thơ Thương vợ.
(Nguồn ảnh: Internet)
Một dàn ý đầu tiên dành cho bạn:
Dàn ý 1:
1. Mở bài:
- Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.
- Tiêu biểu nhất qua các bài thơ: Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương
2. Thân bài
* Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và thơ Trần Tế Xương nói chung
- Đây là đề tài quen thuộc trong văn học Việt Nam
- Hoàn cảnh sáng tác các bài thơ này
- Khái quát nội dung của từng bài
* Qua ba bài thơ, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện nổi bật những phẩm chất sau:
- Những phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu thương:
+ Trong hai bài thơ của Hồ Xuân Hương: hình ảnh người phụ nữ đẹp “vừa trắng lại vừa tròn” và luôn giữ “tấm lòng son”; nổi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ.
+ Ở bài Thương vợ, hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực.
- Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
+ “Bánh trôi nước”: thân phận trôi nổi lênh đênh của người phụ nữ, không có quyền lựa chọn quyết định tình duyên, cuộc sống của mình
=> Đó là hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp của những người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa.
+ “Thương vợ” là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
+ Bài “Tự tình II” là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đình, những điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ.
=> Những người phụ xưa đều chịu nhiều thiệt thòi, đắng cay và sự cam chịu
=> Họ đại diện cho vẻ đẹp cho nhân cách, tâm hồn của những người phụ nữ Việt Nam xưa.
3. Kết bài:
- Tổng kết chung nhất về những người phụ nữ qua các tác phẩm đó
- Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Qua dàn ý phía trên, đã giúp bạn cơ bản có cái nhìn khái quát về cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
Vậy còn chần chờ gì nữa, hai dàn ý tiếp theo sau đây là những lựa chọn tốt nhất dành cho bài văn của bạn !
Dàn ý 2:
1. Mở bài: Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.
2. Thân bài
* Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và thơ Trần Tế Xương.
* Qua ba bài thơ, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện nổi bật những phẩm chất sau:
- Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
+ Ở bài Bánh trôi nước là thân phận trôi nổi lênh đênh của người phụ nữ. Họ không có quyền lựa chọn quyết định tình duyên, thậm chí là cuộc sống của mình. Đó là hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp của những người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa.
+ Ở bài Thương vợ là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
+ Ở bài Tự tình là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đình – những điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ.
- Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu thương:
+ Trong hai bài thơ của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ còn hiện lên nổi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ.
+ Ở bài Thương vợ, hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực.
3. Kết bài: Tổng kết và đánh giá vấn đề nghị luận. Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Dàn ý 3:
1. Mở bài: giới thiệu vấn đề
2. Thân bài
- Qua ba bài thơ, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện nổi bật những phẩm chất sau:
+ Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
• Ở bài Bánh trôi nước là thân phận trôi nổi lênh đênh của người phụ nữ: họ không có quyền lựa chọn quyết định tình duyên, thậm chí là cuộc sống của mình →hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp của những người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa.
• Ở bài Thương vợ là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
• Ở bài Tự tình là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đình – những điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ.
+ Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêuthương:
• Trong hai bài thơ của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ còn hiện lên nổi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ
• Ở bài Thương vợ, hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực.
3. Kết bài: khẳng định lại vấn đề
Sưu tầm
Với ba dàn ý phía trên, hy vọng bạn sẽ có cách làm bài viết tốt nhất. Những gợi ý này sẽ giúp bạn hoàn thành tốt bài văn của mình. Chúc bạn học tốt !
Đề bài: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình 2 và bài thơ Thương vợ.
(Nguồn ảnh: Internet)
Một dàn ý đầu tiên dành cho bạn:
Dàn ý 1:
1. Mở bài:
- Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.
- Tiêu biểu nhất qua các bài thơ: Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương
2. Thân bài
* Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và thơ Trần Tế Xương nói chung
- Đây là đề tài quen thuộc trong văn học Việt Nam
- Hoàn cảnh sáng tác các bài thơ này
- Khái quát nội dung của từng bài
* Qua ba bài thơ, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện nổi bật những phẩm chất sau:
- Những phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu thương:
+ Trong hai bài thơ của Hồ Xuân Hương: hình ảnh người phụ nữ đẹp “vừa trắng lại vừa tròn” và luôn giữ “tấm lòng son”; nổi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ.
+ Ở bài Thương vợ, hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực.
- Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
+ “Bánh trôi nước”: thân phận trôi nổi lênh đênh của người phụ nữ, không có quyền lựa chọn quyết định tình duyên, cuộc sống của mình
=> Đó là hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp của những người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa.
+ “Thương vợ” là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
+ Bài “Tự tình II” là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đình, những điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ.
=> Những người phụ xưa đều chịu nhiều thiệt thòi, đắng cay và sự cam chịu
=> Họ đại diện cho vẻ đẹp cho nhân cách, tâm hồn của những người phụ nữ Việt Nam xưa.
3. Kết bài:
- Tổng kết chung nhất về những người phụ nữ qua các tác phẩm đó
- Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Qua dàn ý phía trên, đã giúp bạn cơ bản có cái nhìn khái quát về cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
Vậy còn chần chờ gì nữa, hai dàn ý tiếp theo sau đây là những lựa chọn tốt nhất dành cho bài văn của bạn !
Dàn ý 2:
1. Mở bài: Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.
2. Thân bài
* Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và thơ Trần Tế Xương.
* Qua ba bài thơ, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện nổi bật những phẩm chất sau:
- Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
+ Ở bài Bánh trôi nước là thân phận trôi nổi lênh đênh của người phụ nữ. Họ không có quyền lựa chọn quyết định tình duyên, thậm chí là cuộc sống của mình. Đó là hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp của những người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa.
+ Ở bài Thương vợ là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
+ Ở bài Tự tình là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đình – những điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ.
- Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu thương:
+ Trong hai bài thơ của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ còn hiện lên nổi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ.
+ Ở bài Thương vợ, hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực.
3. Kết bài: Tổng kết và đánh giá vấn đề nghị luận. Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Dàn ý 3:
1. Mở bài: giới thiệu vấn đề
2. Thân bài
- Qua ba bài thơ, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện nổi bật những phẩm chất sau:
+ Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:
• Ở bài Bánh trôi nước là thân phận trôi nổi lênh đênh của người phụ nữ: họ không có quyền lựa chọn quyết định tình duyên, thậm chí là cuộc sống của mình →hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp của những người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa.
• Ở bài Thương vợ là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia đình.
• Ở bài Tự tình là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh phúc gia đình – những điều rất quan trọng và vô cùng có ý nghĩa đối với những người phụ nữ.
+ Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêuthương:
• Trong hai bài thơ của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ còn hiện lên nổi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh mẽ
• Ở bài Thương vợ, hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng thương con hết mực.
3. Kết bài: khẳng định lại vấn đề
Sưu tầm
Với ba dàn ý phía trên, hy vọng bạn sẽ có cách làm bài viết tốt nhất. Những gợi ý này sẽ giúp bạn hoàn thành tốt bài văn của mình. Chúc bạn học tốt !