Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Di truyền tế bào là một phần quan trọng của chương trình học môn sinh học. Tế bào là đơn vị cấu tạo đặc biệt lưu ý. Kiến thức về ADN, ARN, NST,... là những dạng chính trong di truyền tế bào. Di truyền học tế bào là một nhánh của di truyền học, nghiên cứu cách mà các nhiễm sắc thể liên quan tới hành vi của tế bào, cụ thể là tới hành vi của chúng trong nguyên phân và giảm phân.
Câu 1: Trình tự nucleotide trong DNA có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau?
A. Hai đầu mút NST B. Eo thứ cấp
C. Tâm động D. Điểm khởi sự nhân đôi
Câu 2: Một nucleosome được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là:
A. 8 phân tử protein histon và đoạn DNA chứa khoảng 146 cặp nucleotide
B. 9 phân tử protein histon và đoạn DNA chứa khoảng 140 cặp nucleotide
C. 9 phân tử protein histon và đoạn DNA chứa khoảng 146 cặp nucleotide
D. 8 phân tử protein histon và đoạn DNA chứa khoảng 146 nucleotide
Câu 3: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 2 có đường kính khoảng bao nhiêu?
A. 300 nm B. 2 nm C. 11 nm D. 30 nm
Câu 4: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 3 có đường kính khoảng bao nhiêu?
A. 30 nm. B. 2 nm. C. 11 nm. D. 300 nm.
Câu 5: Ở người, trong tế bào của giới đực mang cặp NST giới tính có dạng?
A. đồng giao tử B. dị giao tử. C. XX. D. OX
Câu 6: Một tế bào soma ở gà (2n = 78) trải qua quá trình nguyên phân. Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Ở kì giữa có 78 nhiễm sắc thể kép. II. Ở kì đầu có 156 chromatid.
III. Ở kì sau có 156 nhiễm sắc thể đơn. IV. Ở kì sau có 156 chromatid.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 7: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 32. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đột biến dạng tam bội được phát sinh từ loài này chứa bao nhiêu NST ?
A. 32. B. 16. C. 48. D. 64
Câu 8: Ở loài sinh sản hữu tính, bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa các cơ chế
A. phân bào nguyên phân và giảm phân. B. phân li và tổ hợp của các cặp NST.
C. giảm phân và thụ tinh. D. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 9: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm?
A. Chromatid B. Sợi nhiễm sắc C. DNA D. Nucleosome
Câu 10: Trong nguyên phân, tế bào trải qua mấy kì?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: Ở tế bào có bộ NST 2n = 8, ở kì giữa nguyên phân bộ NST là bao nhiêu?
A. 8 kép B. 8 đơn C. 4 kép D. 16 kép
Câu 13: Ở tế bào có bộ NST 2n = 8, ở kì cuối số NST kép là bao nhiêu?
A. 0 B. 8 C. 4 D. 16
Câu 14: Ở tế bào có bộ NST 2n = 46, ở kì giữa II bộ NST là bao nhiêu?
A. 46 kép B. 23 đơn C. 23 kép D. 46 kép
Câu 15: Ở tế bào có bộ NST 2n = 46, ở kì giữa I số nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
A. 22 B. 23 C. 25 D. 46
Câu 16: Số chromatid ở kì đầu II là:
A. 2n B. n C. 4n D. 3n
Câu 17: Đột biến nhiễm sắc thể có các dạng cơ bản là
A. Đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội và đột biến đa bội nhiễm sắc thể
B. Đột biến cấu trúc, đột biến số lượng và đột biến hình thái nhiễm sắc thể.
C. Đột biến hình thái, đột biến số lượng và đột biến lệch bội nhiễm sắc thể.
D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 18: Cơ chế gây đột biến đa bội của consixin là
A. làm cản trở sự hình thành thoi vô sắc. B. gây tách sớm tâm động của các NST kép.
C. đình chỉ các hoạt động nhân đôi NST. D. ngăn cản không cho màng tế bào phân chia.
Câu 19: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn
C. Chuyển đoạn nhỏ D. Đảo đoạn
Câu 20: Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe II. ABbDdEe III. AaBBbDdEe
IV. AaBbDdEe V. AaBbDdEEe VI. AaBbDddEe
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 21: Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cá thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaBbDdEe II. AaBbdEe III. AaBbDddEe.
IV. ABbDdEe V. AaBbDde VI. AaBDdEe.
A. 2 B. 4 C. 5 D. 1
Câu 22: Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gene là ABCDE*FGH (dấu* biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc loại
A. Đảo đoạn ngoài tâm động.
B. Đảo đoạn mang tâm động
C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn.
Câu 23: Loại đột biến NST nào sau đây làm tăng hàm lượng DNA trong nhân tế bào?
A. Đột biến tam bội. B. Đột thể một. C. Đột biến thể không. D. Đột biến mất đoạn.
Câu 24: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4
Câu 25: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sác thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng của thể ba (2n + 1) có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 23 B. 24 C. 26 D. 25
Câu 26: Ở lúa 2n = 24, do đột biến một số thể đột biến có số lượng NST thay đổi. Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến lệch bội?
A. 2n = 22. B. 2n = 28. C. 2n = 48. D. 2n = 26.
Câu 27: Một NST ban đầu có trình tự gene là: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến
Câu 28: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thế lưỡng hội 2n. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là:
A. 2n-1
B. 4n
C. 2n+1
D. 3n
Câu 29: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gene liên kết là:
A. mất đoạn. B. chuyển đoạn. C. đảo đoạn. D. lặp đoạn.
Câu 30: Trong các thể lệch bội dưới đây, loại nào được gọi là thể ba nhiễm?
A. 2n+1
B. 2n-2
C. 2n+1+1
D. 2n-1-1
Câu 31: Trong số các đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi hàm lượng DNA trên NST?
1. Chuyển đoạn NST 2. Lặp đoạn NST
3. Đảo đoạn NST 4. Mất đoạn NST
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 32: Dạng đột biến cấu trúc NST nào không làm thay đổi số lượng gene trên một NST
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn
Câu 33: Một tế bào sinh dưỡng của thể ba đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 42 NST. Bộ NST lưỡng bội bình thường của loài này là
A. 2n=22
B. 2n=40
C. 2n=20
D. 2n=42
Câu 34: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?
A. 12 B. 24 C. 25 D. 23
Câu 35: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
A. Đột biến mất đoạn. B. Đột biến đảo đoạn,
C. Đột biến lặp đoạn. D. Đột biến chuyển đoạn.
Câu 36: Tìm số phát biểu đúng:
I. Đảo đoạn có thể làm mất cân bằng trong hệ gene
II. Đột biến lặp đoạn có thể tạo gene mới trong tiến hoá
III. Đột biến mất đoạn làm mất cân bằng trong hệ gene
IV. Đảo đoạn giữ vững mức độ hoạt động của gene
A. 2 B. 3 C. 4 D. 4
Câu 37: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai cặp NST, ở cặp tương đồng số 3 có một chiếc bị mất đoạn và cặp tương đồng số 5 có một một chiếc bị lặp đoạn. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
A. 1/2
B. 1/4
C. 1/8
D. 1/16
Câu 38: Trong quần thể người có một số uthể đột biến sau:
I. Tật dính ngón tay số 2 và 3. II. Hội chứng đao.
III. Bệnh bạch tạng. IV. Hội chứng claiphento.
Có bao nhiêu thể đột biến có nguyên nhân do đột biến nhiễm sắc thể?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 39: Xét phép lai P: ♂AaBb × ♀AaBb. Trong quá trình giảm phân, ở cơ thể đực có 20% số tế bào xảy ra sự không phân li của cặp Aa trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, tỉ lệ hợp tử mang kiểu gene AAaBB được tạo ra ở F1 là
A. 5%. B. 2,5%. C. 1,25%. D. 10%.
Câu 40: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
A. Đột biến tam bội. B. Đột biến lệch bội. C. Đột biến tứ bội. D. Đột biến đảo đoạn.
Sưu tầm
Câu 1: Trình tự nucleotide trong DNA có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau?
A. Hai đầu mút NST B. Eo thứ cấp
C. Tâm động D. Điểm khởi sự nhân đôi
Câu 2: Một nucleosome được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là:
A. 8 phân tử protein histon và đoạn DNA chứa khoảng 146 cặp nucleotide
B. 9 phân tử protein histon và đoạn DNA chứa khoảng 140 cặp nucleotide
C. 9 phân tử protein histon và đoạn DNA chứa khoảng 146 cặp nucleotide
D. 8 phân tử protein histon và đoạn DNA chứa khoảng 146 nucleotide
Câu 3: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 2 có đường kính khoảng bao nhiêu?
A. 300 nm B. 2 nm C. 11 nm D. 30 nm
Câu 4: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 3 có đường kính khoảng bao nhiêu?
A. 30 nm. B. 2 nm. C. 11 nm. D. 300 nm.
Câu 5: Ở người, trong tế bào của giới đực mang cặp NST giới tính có dạng?
A. đồng giao tử B. dị giao tử. C. XX. D. OX
Câu 6: Một tế bào soma ở gà (2n = 78) trải qua quá trình nguyên phân. Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Ở kì giữa có 78 nhiễm sắc thể kép. II. Ở kì đầu có 156 chromatid.
III. Ở kì sau có 156 nhiễm sắc thể đơn. IV. Ở kì sau có 156 chromatid.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 7: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 32. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đột biến dạng tam bội được phát sinh từ loài này chứa bao nhiêu NST ?
A. 32. B. 16. C. 48. D. 64
Câu 8: Ở loài sinh sản hữu tính, bộ NST được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa các cơ chế
A. phân bào nguyên phân và giảm phân. B. phân li và tổ hợp của các cặp NST.
C. giảm phân và thụ tinh. D. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 9: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm?
A. Chromatid B. Sợi nhiễm sắc C. DNA D. Nucleosome
Câu 10: Trong nguyên phân, tế bào trải qua mấy kì?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: Ở tế bào có bộ NST 2n = 8, ở kì giữa nguyên phân bộ NST là bao nhiêu?
A. 8 kép B. 8 đơn C. 4 kép D. 16 kép
Câu 13: Ở tế bào có bộ NST 2n = 8, ở kì cuối số NST kép là bao nhiêu?
A. 0 B. 8 C. 4 D. 16
Câu 14: Ở tế bào có bộ NST 2n = 46, ở kì giữa II bộ NST là bao nhiêu?
A. 46 kép B. 23 đơn C. 23 kép D. 46 kép
Câu 15: Ở tế bào có bộ NST 2n = 46, ở kì giữa I số nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
A. 22 B. 23 C. 25 D. 46
Câu 16: Số chromatid ở kì đầu II là:
A. 2n B. n C. 4n D. 3n
Câu 17: Đột biến nhiễm sắc thể có các dạng cơ bản là
A. Đột biến cấu trúc, đột biến lệch bội và đột biến đa bội nhiễm sắc thể
B. Đột biến cấu trúc, đột biến số lượng và đột biến hình thái nhiễm sắc thể.
C. Đột biến hình thái, đột biến số lượng và đột biến lệch bội nhiễm sắc thể.
D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 18: Cơ chế gây đột biến đa bội của consixin là
A. làm cản trở sự hình thành thoi vô sắc. B. gây tách sớm tâm động của các NST kép.
C. đình chỉ các hoạt động nhân đôi NST. D. ngăn cản không cho màng tế bào phân chia.
Câu 19: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn
C. Chuyển đoạn nhỏ D. Đảo đoạn
Câu 20: Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe II. ABbDdEe III. AaBBbDdEe
IV. AaBbDdEe V. AaBbDdEEe VI. AaBbDddEe
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 21: Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cá thể có bộ
nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaBbDdEe II. AaBbdEe III. AaBbDddEe.
IV. ABbDdEe V. AaBbDde VI. AaBDdEe.
A. 2 B. 4 C. 5 D. 1
Câu 22: Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gene là ABCDE*FGH (dấu* biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc loại
A. Đảo đoạn ngoài tâm động.
B. Đảo đoạn mang tâm động
C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn.
Câu 23: Loại đột biến NST nào sau đây làm tăng hàm lượng DNA trong nhân tế bào?
A. Đột biến tam bội. B. Đột thể một. C. Đột biến thể không. D. Đột biến mất đoạn.
Câu 24: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4
Câu 25: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sác thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng của thể ba (2n + 1) có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 23 B. 24 C. 26 D. 25
Câu 26: Ở lúa 2n = 24, do đột biến một số thể đột biến có số lượng NST thay đổi. Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến lệch bội?
A. 2n = 22. B. 2n = 28. C. 2n = 48. D. 2n = 26.
Câu 27: Một NST ban đầu có trình tự gene là: ABCD.EFGH. Sau đột biến, NST có trình tự là: D.EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?
A. Gây chết hoặc giảm sức sống
B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng
C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến
Câu 28: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thế lưỡng hội 2n. Cây tam bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là:
A. 2n-1
B. 4n
C. 2n+1
D. 3n
Câu 29: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gene liên kết là:
A. mất đoạn. B. chuyển đoạn. C. đảo đoạn. D. lặp đoạn.
Câu 30: Trong các thể lệch bội dưới đây, loại nào được gọi là thể ba nhiễm?
A. 2n+1
B. 2n-2
C. 2n+1+1
D. 2n-1-1
Câu 31: Trong số các đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi hàm lượng DNA trên NST?
1. Chuyển đoạn NST 2. Lặp đoạn NST
3. Đảo đoạn NST 4. Mất đoạn NST
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 32: Dạng đột biến cấu trúc NST nào không làm thay đổi số lượng gene trên một NST
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn
Câu 33: Một tế bào sinh dưỡng của thể ba đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 42 NST. Bộ NST lưỡng bội bình thường của loài này là
A. 2n=22
B. 2n=40
C. 2n=20
D. 2n=42
Câu 34: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?
A. 12 B. 24 C. 25 D. 23
Câu 35: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia là
A. Đột biến mất đoạn. B. Đột biến đảo đoạn,
C. Đột biến lặp đoạn. D. Đột biến chuyển đoạn.
Câu 36: Tìm số phát biểu đúng:
I. Đảo đoạn có thể làm mất cân bằng trong hệ gene
II. Đột biến lặp đoạn có thể tạo gene mới trong tiến hoá
III. Đột biến mất đoạn làm mất cân bằng trong hệ gene
IV. Đảo đoạn giữ vững mức độ hoạt động của gene
A. 2 B. 3 C. 4 D. 4
Câu 37: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai cặp NST, ở cặp tương đồng số 3 có một chiếc bị mất đoạn và cặp tương đồng số 5 có một một chiếc bị lặp đoạn. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
A. 1/2
B. 1/4
C. 1/8
D. 1/16
Câu 38: Trong quần thể người có một số uthể đột biến sau:
I. Tật dính ngón tay số 2 và 3. II. Hội chứng đao.
III. Bệnh bạch tạng. IV. Hội chứng claiphento.
Có bao nhiêu thể đột biến có nguyên nhân do đột biến nhiễm sắc thể?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 39: Xét phép lai P: ♂AaBb × ♀AaBb. Trong quá trình giảm phân, ở cơ thể đực có 20% số tế bào xảy ra sự không phân li của cặp Aa trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, tỉ lệ hợp tử mang kiểu gene AAaBB được tạo ra ở F1 là
A. 5%. B. 2,5%. C. 1,25%. D. 10%.
Câu 40: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
A. Đột biến tam bội. B. Đột biến lệch bội. C. Đột biến tứ bội. D. Đột biến đảo đoạn.
Sưu tầm