"Cho hai đường cong phẳng đại số lần lượt có bậc m và n đồng thời không có thành phần chung nào, thì có đúng m nhân n điểm giao nhau. Trong đó, kể cả các giao điểm trùng nhau và các giao điểm ở vô cực".
Thí dụ
Trong hình học phẳng thì định lý này có thể minh hoạ thu hẹp thành:
+) Đường cong bậc hai tổng quát sẽ cắt đường thẳng (bậc 1) tối đa ở hai giao điểm. Đặc biệt, trường hợp đường cong bậc hai là parabole thì có thể có giao điểm ở vô cực. Trường hợp đường thẳng là tiếp tuyến thì hai giao điểm này trùng nhau đó là tiếp điểm chung duy nhất. +) Tương tự, hai đường cong bậc hai trong cùng mặt phẳng sẽ có tối đa với nhau 2 x 2 = 4 giao điểm và các giao điểm này có thể ở vô cực hay chúng trùng nhau tạo thành các tiếp điểm.
Định lí Béout:
Dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-a là f(a) (f(x) là giá trị cửa đa thức f(x) tại x=a) Hệ quả:
- Nếu f(x) chia hết cho x-a thì f(a)= 0
-Nếu f(a) =0 thì f(x) chia hết cho x-a.
VDbài 74 SGK. trang 32)
(Chỉ giải ra thôi nha, bạn xem đề trong sách í)
Có: f(x) chia hết cho x+2 khi f(-2) =0 tức là khi:
2(-2)^3(mũ 3)-3(-2)^2+(-2)+a=0
Suy ra:a=30
roi day,lien lac vs minh wa nick nay nhe blackbabybmt.bb