Tính phân cực

dangloc21

New member
Xu
0
CHO MÌNH HỎI GIẢ SỬ
-HÒA TAN HẾT CHẤT A VÀO NƯỚC
-hÒA TAN THÊM CHẤT B VÀO NƯỚC (B TAN MẠNH VÀO NƯỚC NHIỀU HƠN A) THÌ A CÓ BỊ ĐẨY RA TẠO KẾT TỦA KHÔNG?
THỰC NGHIỆM:
-HÒA TAN HẾT LIPIT VÀO CỒN
-CHO THÊM NƯỚC VÀO THÌ LIPIT CÓ BỊ ĐẨY RA TAO KẾT TỦA KHÔNG?
GIÚP MÌNH NHA THANKS:lemo::lemo:
 
CHO MÌNH HỎI GIẢ SỬ
-HÒA TAN HẾT CHẤT A VÀO NƯỚC
-hÒA TAN THÊM CHẤT B VÀO NƯỚC (B TAN MẠNH VÀO NƯỚC NHIỀU HƠN A) THÌ A CÓ BỊ ĐẨY RA TẠO KẾT TỦA KHÔNG?
THỰC NGHIỆM:
-HÒA TAN HẾT LIPIT VÀO CỒN
-CHO THÊM NƯỚC VÀO THÌ LIPIT CÓ BỊ ĐẨY RA TAO KẾT TỦA KHÔNG?

GIÚP MÌNH NHA THANKS:lemo::lemo:
Thức tế là có đó bạn .
Tôi đã làm thử một TN vô cơ : Cho dd NaOH bão hòa vào dd vôi trong bão hòa kết quả là có kết tủa trắng xuất hiện.
Đây là hiện tượng chuyển dịch về nồng độ.
Nồng độ OH- tăng đột ngột làm cho cân bằng của Ca[SUP]2+[/SUP] , OH[SUP]-[/SUP] bị phá vỡ bản thân Ca(OH)[SUB]2 [/SUB]là một chất ít tan nên Ca[SUP]2+[/SUP] có thể kết hợp lại với OH[SUP]-[/SUP] tạo thành dạng khó tan.
Cũng giống như muốn kết tinh nhanh trong dd CuSO[SUB]4[/SUB] gần bão hòa thì có thể hòa tan thêm anclo etylic 96o vào để làm giảm độ tan của CuSO[SUB]4[/SUB].
Tương tự với câu hỏi của bạn nhé cồn là chất có độ tan lớn trong nước so với khi hòa tan nó trong lipit.
 
Thanks bạn nhiều.Vậy đơn giản là chất tan mạnh có thể làm giảm độ tan của chất tan yếu hơn và tạo htượng kết tủa ctan yếu hơn đúng không:tears_of_joy:
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top