nhokchamhochoi
New member
- Xu
- 0
Câu 15: Điện phân với điện cực Pt 200ml dung dịch Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] đền khi bắt đầu có khí thoát ra ở catôt thì dừng lại. Để yên dungt dịch cho đến khi khối lượng của catôt không đổi, khối lượng của catôt tăng 3,2g so với luc chưa điện phân. Nồng độ của dung dịch Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] ban đầu là:
A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M
Câu 16: Điện phân dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 g Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag[SUP]+[/SUP] còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M.Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO[SUB]3[/SUB] ban đầu là?(Ag=108)
A. 4,A, 2,38g B. 4,29A, 23,8g
C. 4,9A, 2,38g D. 4,29A, 2,38g
Câu 17: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl[SUB]2[/SUB] với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO[SUB]3[/SUB]. Dd sau khi trung hòa tác dụng với AgNO[SUB]3[/SUB] dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân.(Ag=108;Cl=35,5)
A. [CuCl[SUB]2[/SUB]]=0,25M,[KCl]=0,03M B. [CuCl[SUB]2[/SUB]]=0,25M,[KCl]=3M
C. [CuCl[SUB]2[/SUB]]=2,5M,[KCl]=0,3M D. [CuCl[SUB]2[/SUB]]=0,25M,[KCl]=0,3M
Câu 18: Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch có hòa tan Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] và AgNO[SUB]3[/SUB] với cường độ dòng điện là 2 giờ, nhận thấy khối lượng của catot tăng thêm 3,44gam. Nồng độ mol của mỗi nuối trong dung dịch ban đầu là?(Cu=64;Ag=108)
A. [AgNO[SUB]3[/SUB]]=[Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]=0,1M B. [AgNO[SUB]3[/SUB]]=[Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]=0,01M
C. [AgNO[SUB]3[/SUB]]=[Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]=0,2M D. [AgNO[SUB]3[/SUB]]=[Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]=0,12M
A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M
Câu 16: Điện phân dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB] trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 g Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag[SUP]+[/SUP] còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M.Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO[SUB]3[/SUB] ban đầu là?(Ag=108)
A. 4,A, 2,38g B. 4,29A, 23,8g
C. 4,9A, 2,38g D. 4,29A, 2,38g
Câu 17: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl[SUB]2[/SUB] với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO[SUB]3[/SUB]. Dd sau khi trung hòa tác dụng với AgNO[SUB]3[/SUB] dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân.(Ag=108;Cl=35,5)
A. [CuCl[SUB]2[/SUB]]=0,25M,[KCl]=0,03M B. [CuCl[SUB]2[/SUB]]=0,25M,[KCl]=3M
C. [CuCl[SUB]2[/SUB]]=2,5M,[KCl]=0,3M D. [CuCl[SUB]2[/SUB]]=0,25M,[KCl]=0,3M
Câu 18: Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch có hòa tan Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] và AgNO[SUB]3[/SUB] với cường độ dòng điện là 2 giờ, nhận thấy khối lượng của catot tăng thêm 3,44gam. Nồng độ mol của mỗi nuối trong dung dịch ban đầu là?(Cu=64;Ag=108)
A. [AgNO[SUB]3[/SUB]]=[Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]=0,1M B. [AgNO[SUB]3[/SUB]]=[Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]=0,01M
C. [AgNO[SUB]3[/SUB]]=[Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]=0,2M D. [AgNO[SUB]3[/SUB]]=[Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]]=0,12M