siunhan_i2k
New member
- Xu
- 0
Thực ra cái này có lẽ ai cũng biết nhưng mà siu thấy chưa có trong diễn đàn nên đăng 1 bài cho anh em < hic hic múa rìu qua mắt thợ ....>
Lịch sủ vũ trụ đc hình thành cách đây 13.4 tỷ năm < ban dầu là 15 tỷ nhưng theo sự giãn nở tính toán lại đc 13.4> thành 1 năm ... các biến cố lớn có thời diểm như sau:
Vụ nổ lớn (Bing bang) : ngày 01 tháng 01
Hình thành dải Ngân hà : ngày 1 tháng 4
hình thành hệ mặt trời : ngày 09 tháng 09
Xuất hiện tế bào đầu tiên trên trái đất : ngày 25 tháng 9
Xuất hiện loài cá và động vật có xương sống đầu tiên : ngàu 19 tháng 12
Xuất hiện loài côn trùng đầu tiên : ngày 21 tháng 12
Xuất hiêin thực vật đầu tiên
xuất hiện loài khủng long
Xuất hiện các loài chim ngày 27 tháng 12
[size = "5"]Sự tuyệt củng của các loại khủng long[/size]
[size ="5"]Nền văn minh Ai Cập và sự phát triển của thiên văn học : 10s cuối cùng của năm[/size]
I. lịch vũ trụ thu gọn :
Để dễ hình dung ra vị trí của chúng ta trong quá trrình hình thành vụ trụ, nhà vật lý Carl Sagan đã tính toán và lập ra lịch vũ trụ như sau:Lịch sủ vũ trụ đc hình thành cách đây 13.4 tỷ năm < ban dầu là 15 tỷ nhưng theo sự giãn nở tính toán lại đc 13.4> thành 1 năm ... các biến cố lớn có thời diểm như sau:
Vụ nổ lớn (Bing bang) : ngày 01 tháng 01
Lược sử thuyết vụ nổ lớn < Bing bang>
Cho đến đầu thế kỷ 20, bằng chứng thực tiễn duy nhất về nguồn gốc vũ trụ là bầu trời ban đêm tối đen. Nghịch lý Olbers (1823) cho rằng nếu vũ trụ vô tận trong không thời gian thì nó phải có nhiều sao đến mức khi nhìn lên bầu trời, tia mắt ta bao giờ cũng gặp một ngôi sao. Và ta sẽ thấy bầu trời, tia mắt ta bao giờ cũng gặp một ngôi sao. Và ta sẽ thấy bầu trời luôn sáng rực như mặt trời, ngay cả vào ban đêm. Nhưng thực tế bầu trời ban đêm lại tối đen. Thật thú vị là trong bài thơ văn xuôi dài Eureka năm 1848, Edgar Poe cho rằng, đó là do các ngôi sao không đủ thời gian để chiếu sáng toàn vũ trụ. Vậy bầu trời đêm tối đen chứng tỏ vũ trụ không tồn tại mãi mãi. Không chỉ đứng vững trước thử thách của thời gian mà giả thuyết còn đóng vài trò quyết định trong việc hình thành lý thuyết Big Bang.
Cơ sở lý luận của Big Bang là thuyết tương đối tổng quát, cho rằng không thời gian là các đại lượng động lực, phụ thuộc vật chất đồng thời chi phối vật chất (lưu ý quan niệm của Engels, cho rằng không thời gian là hình thức tồn tại của vật chất). Điều đó dẫn tới việc không thời gian và do đó vũ trụ có thể có khởi đầu và kết thúc, một ý tưởng mà ban đầu chính Einstein cũng tìm cách chống lại. Để vũ trụ là tĩnh (không tự suy sụp do hấp dẫn), ông đưa ra một hằng số vũ trụ có tác dụng phản hấp dẫn. Năm 1922, Friednam tìm được nghiệm của phương trình Einstein cho một vũ trụ động, gần như đồng thời với giả thuyết nguyên tử nguyên thuỷ của mục sư Lemaitre.
Bằng chứng quyết định là phát hiện vũ trụ giãn nở của Hubble những năm 1920. Cho đến lúc đó, dải Ngân hà của chúng ta được xem là toàn bộ vũ trụ. Với viễn kính 100 inch tại núi Wilson, Hubble thấy Tinh vân Tiên nữ, một thiên hà sáng đôi cách 2 triệu năm ánh sáng, đang tiến lại gần chúng ta (theo ngôn ngữ vật lý dựa trên hiệu ứng Dopler, phổ của nó dịch về phía xanh). Khảo sát các thiên hà khác, ông thấy chúng đang tản ra xa (phổ dịch về phía đỏ). Điều đó có nghĩa vũ trụ gồm hàng tỷ thiên hà đang tản xa nhau. Vũ trụ hiện đang giãn nở và các thiên hà ngày càng xa nhau chứng tở trong quá khứ chúng gần nhau, khi vũ trụ có kích thước nhỏ hơn. Suy diễn ngược thời gian sẽ đi đến thời điểm khai sinh, không toàn vũ trụ tập trung tại một điểm, nới có mật độ, nhiệt độ và độ cong không thời gian vô hạn. Và một vũ trụ bùng nổ 15 tỷ năm trước đã khiến vũ trụ sinh thành. Đó là mô hình Big Bang tiêu chuẩn.
Năm 1946, nhà vật lý Gamow thấy rằng, ngọn lửa sáng thế buổi hồng hoang vẫn để lại “vết lông ngỗng” qua bức xạ tàn dư trải trên toàn vũ trụ, nay lạnh chỉ còn cỡ 3 độ trên độ không tuyệt đối. Năm 1965, hai kỹ sư vô tuyến điện Penzias và Wilson tình cờ phát hiện được bức xạ này khi chế tạo một ăng ten có thể bắt sóng từ vệ tinh. Như từng xẩy ra trong lịch sử, giải Nobel danh giá được trao cho phát kiến tình cờ của hai người ngoại đạo! Năm 1991, vệ tinh Cobe đo được phông bức xạ hoá thạch 2,7 0K này với độ chính xác rất cao. Và Big Bang được thừa nhận rộng rãi.
Khá hài hước là cái tên Big Bang lại do nhà thiên văn Hoyle đặt ra năm 1950 nhằm chế diễu lý thuyết. Ông là người đề xuất thuyết vũ trụ dừng (steady state) năm 1948, theo đó vũ trụ không có khởi đầu và kết thúc. Sau khám phá bức xạ tàn dư, nó đã chêt vẻ vang như hầu hết các lý thuyết khoa học khác.
Thuyết Big Bang lạm phát
Cuối những năm 1970, mô hình Big Bang tiêu chuẩn đối mặt với một số thách thức, trong đó có vấn đề tính đồng nhất của vũ trụ. Tại sao vũ trụ lại tương đối đồng nhất, như bức xạ hoá thạch chứng tỏ? Đó là lý do Guth và Linde giả định một sự giãn nở lạm phát từ 10-35 tới 10-32 giây sau Big Bang. Trong giai đoạn cực ngắn đó, vũ trụ giãn nở nhanh hơn ánh sáng, với bán kính tăng một ngàn tỷ tỷ tỷ lần. Như quả bong bóng phồng lên rất nhanh thì các nếp nhăn ban đầu giãn ra với độ nóng gần như nhau, sự giãn nở đó khiến vũ trụ trở nên đồng nhất. Đó là thuyết Big Bang lạm phát, một lý thuyết giải quyết được nhiều bài toán vũ trụ học.
Big Bang từ đâu xuất hiện? Big Bang sinh ra vũ trụ, vậy cái gì sinh Big Bang? Năm 1951, nhà thờ tuyên bố Big Bang chính là hiện tượng của đấng sáng tạo. Nên giới khoa học đưa ra nhiều giả định nhằm tránh quan điểm đó.
Một giả thuyết là vũ trụ luân hồi của Wheeler, cho rằng lực hấp dẫn sẽ thắng dần sự giãn nở và vũ trụ có về Vụ co lớn (Big Bang Crunch).
Và vụ bùng nổ tiếp theo sẽ khiến vũ trụ hồi sinh từ đống tro tàn. Quá trình cứ lặp lại mãi với các pha co giãn xen kẽ nhau. Đáng tiếc Big Crunch không phải là đối xứng gương hoàn hảo của Big Bang, và các vụ nổ sẽ ngày càng lớn hơn. Vì thế vũ trụ vẫn có thể có điểm khởi đầu tối hậu, một chủ đề thần học ưu thích.
Một vấn đề cũng được giới thần học ưu thích là giá trị của các hằng số vật lý (như khối lượng điện tử hay tốc độ ánh sáng). Người ta rất ngạc nhiên là chỉ cần một trong hàng chục hằng số vũ trụ đó thay đổi giá trị một phần trăm, vũ trụ đã diễn biến khác hẳn và con người không thể xuất hiện để nghiên cứu vũ trụ. Nên một số nhà khoa học cho rằng, vũ trụ đã được hiệu chỉnh cực kì chính xác nhằm tạo ra con người. Vì thế nhà thiên văn học Trịnh Xuân Thuận, là một phật tử, đặt niềm tin vào ý chí tối cao. Không đồng ý với niềm tin đó, nhiều nhà khoa học nêu giả thuyết các vũ trụ song song hay đa vũ trụ. Có thể hình dung một cách trực quan qua trò thổi bong bóng xà phòng, mỗi bong bóng là một vũ trụ với hệ qui luật và các giá trị hằng số riêng. Phần lớn các vũ trụ không thích hợp với sự sống. Vũ trụ chúng ta chỉ là một bong bóng may mắn co các hằng số thích hợp để con người xuất hiện. Đây chính là sự tiếp bước Copernicus đến giới hạn tột cùng. Không chỉ tước bỏ vị trí trung tâm của trái đất hay mặt trời, nó còn cho rằng Ngân hà chỉ là một trong vô vàn các thiên hà vũ trụ; thậm chí vũ trụ chúng ta cũng chỉ là một bong bóng mất hút giữa ngút ngàn các bong bóng đa vũ trụ. Và đa vũ trụ này có thể mất hút giữa vô vàn các đa vũ trụ khác.
Tuy nhiên dường như đó chỉ là những suy đoán thuần tuý, vì ta chưa có thuyết hấp dẫn lượng tử để nhìn qua bức tường Planck, hiện được xem là giới hạn của nhận thức (thời gian Planck là 10-43 giây, độ dài Planck là 10-33 cm, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 10 triệu tỷ tỷ lần. Nếu khuếch đại nguyên tử lớn bằng vũ trụ nhìn thấy, độ dài Planck sẽ bằng một cái gậy!). Toàn bộ lập luận trên dựa trên thuyết tương đối tổng quát (mô tả cấu trúc vĩ mô) và cơ học lượng tử (mô tả cấu trúc vi mô). Đáng tiếc là hai thuyết không tương thích nhau. Ở qui mô vũ trụ, có thể bỏ qua các thăng giáng lượng tử xuất hiện do nguyên lý bất định Heisenberg. Còn ở các cấu trúc nhỏ cỡ kích thước Blanck, các thăng giáng đó rất mạnh nên giả thuyết không thời gian biến đổi liên tục và nhẵn của thuyết tương đối bị phá vỡ. Người ta nói các quy luật khoa học bị phá vỡ tại các kì dị (là vùng nhỏ hơn độ dài Planck nên mật độ vật chất lớn vô hạn).
Big Bang trong lý thuyết dây
Lý thuyết trường lượng tử xem các hạt cơ bản (như điện tử, quark....) là chất điểm không kích thước. Năm 1984, lý thuyết dây xuất hiện để thống nhất thuyết tương đối và thuyết lượng tử, hai nền tảng của vật lý hiện đại. Theo đó cấu tử cơ bản của vũ trụ là dây một chiều (giống đoạn dây nhìn từ xa nên dường như chỉ có chiều dài), màng hai chiều (giống tờ giấy mỏng vô hạn) hay các thực thể nhiều chiều hơn (đến 10 chiều). Chúng luôn dao động và các kiểu dao động cộng hưởng được xem là các hạt cơ bản mà ta thấy. Khác với không thời gian bốn chiều trong thuyết tương đối, không thời gian trong lý thuyết dây có 11 chiều, với bảy chiều cong lại và nhỏ bằng độ dài Planck. Đó là lý do ta sống trong 11 chiều mà chỉ “thấy” bốn chiều đã trải rộng ra nhờ vụ nổ lớn.
Quá đẹp nên chỉ có thể hoặc đúng hoàn toàn hoặc sai hoàn toàn (phê phán năm 1986 của nhà vật lý hạt cơ bản đoạt giải Nobel Glashow), lý thuyết dây chứng tỏ các qui luật vật lý của thế giới “nhỏ” sau bức tường Planck hoàn toàn đồng nhất thế giới “lớn” trước bức tường. Điều đó cho phép đưa ra kịch bản mới cho Big Bang, theo đó khởi thuỷ không phải là một kì dị, mà là một trạng thái “hấp dẫn lượng tử” kích thước Planck với 11 chiều. Rồi một vụ nổ khiến bốn chiều không thời gian giãn ra tạo nên vũ trụ (lý thuyết dây giải thích được tại sao bảy chiều khác vẫn cong nhỏ như trước). Và nếu co lại, vũ trụ cũng không co về điểm kì dị chung cục Big Crunch (như mô hình Big Bang tiêu chuẩn), mà chỉ co đến kích thước Blanck rồi lại nở ra. Quá trình có thể lặp lại mãi như thế.
Theo lý thuyết dây thì vũ trụ chúng ta cũng có thể là một màng bốn chiều, vốn là biên của một hình cầu năm chiều. Nằm cách ta một khoảng cách vi mô trong chiều thứ năm là một màng khác, được gọi là “màng bóng” (như hình với bóng, nhưng bóng cũng thực như hình). Hai màng hình và bóng chỉ tương tác nhau qua lực hấp dẫn. Khi đó vật chất hay năng lượng tối của màng này chính là vật chất thông thường của màng bên cạnh. Hai màng có thể tự co giãn và va chạm nhau. Đối với chúng ta (đang sống trên một màng), cú và chạm chính là Big Bang. Và có thể có nhiều vụ nổ và co lớn nhỏ nối tiếp hay xen kẽ nhau. Điều đó giúp loại bỏ niềm tin về một ý chí tối cao.
Đa vũ trụ từ đâu xuất hiện?
Vũ trụ chúng ta là một trong những bong bóng mang tên đa vũ trụ. Vậy đa vũ trụ từ đâu xuất hiện và xuất hiện như thế nào? Câu trả lời là đa vũ trụ xuất hiện từ hư vô do nguyên lý bất định Heisenberg.
Nguyên lý bất định của cơ học lượng tử nói rằng, không thể xác định chính xác đồng thời vị trí và tốc độ của một hạt vi mô. Đó là hệ quả của lưỡng tính sóng hạt. Vì thế giá trị của các trường vật lý phải khác không ngay cả trong chân không, tức giá trị (hay vị trí) và sự biến thiên (hay tốc độ) được xác định chính xác đồng thời (đều bằng không). Đó là điều nguyên lý bất định cấm, nên các trường phải khác không và luôn thăng giáng. Trường là tập hợp các hạt, trường biến thiên có nghĩa các hạt luôn xuất hiện rồi biến mất. Năng lượng của hạt càng lớn thì nó biến mất càng nhanh. Tương tự như thế, một bong bóng năng lượng cũng có thể xuất hiện rồi lại biến mất. Đó là cách để đa vũ trụ xuất hiện từ hư vô.
Cần lưu ý rằng, năng lượng của vật chất là dương, còn năng lượng hấp dẫn là âm, nên nếu đa vũ trụ là “phẳng” trong không thời gian 11 chiều, hai dạng năng lượng có giá trị bằng nhau. Kết quả là năng lượng toàn vũ trụ bằng không, và nguyên lý bất định cho phép nó tồn tại mãi mãi. Đó là ý tưởng độc đáo đến mức, khi được Gamow kể cho nghe tại Viện nghiên cứu tiền phong Princeton (Mỹ) cuối những năm 1940, Einstein đứng sững giữa đường khiến hai người suýt bị xe đâm chết.
Đôi điều suy ngẫm
Chỉ trong vòng một thế kỷ, nhận thức nhân loại về vũ trụ đã trải qua nhiều bước đột phá. Sự thống nhất giữa vi mô và vĩ mô, như thể hiện trong lý thuyết dây, cho phép đưa ra bức tranh tổng thể về nguồn gốc, tiến hoá và kết cục của vũ trụ. Theo đó vũ trụ chúng ta chỉ là một trong vô vàn các bong bóng của một đa vũ trụ mênh mang, huyền bí (theo nghĩa ta không thể giao du). Và đa vũ trụ này có thể xuất hiện một cách tự nhiên từ hư vô với tổng năng lượng bằng không, cho dù năng lượng của từng vũ trụ có thể có giá trị tuỳ ý. Từ không hiện hữu biến thành hiện hữu, đó chính là một bữa tiệc không mất tiền tối hậu.
Vậy tại sao có nguyên lý bất định để vũ trụ có thể sinh thành từ hư vô? Tại sao bộ máy không thời gian lại cho phép tổng năng lượng chính xác bằng không để vũ trụ tồn tại mãi mãi? Vẫn có người xem đó là dấu ấn của một đấng tối thượng. Một số người như Stephen Hawking lừng danh của tác phẩm Lược sử thời gian, 1988, với hơn 10 triệu bản bán trên thế giới – thì dung nguyên lý vị nhân (một giả thuyết mang tính hậu nghiệm, xem vũ trụ phải diễn biến thích hợp để con người xuất hiện) để cho rằng, nếu vũ trụ không như vậy thì làm sao có con người để băn khoăn về vũ trụ. Số khác thì đồng ý với Brian Greene trong cuốn Vũ trụ duyên dáng (đấu giá được hai triệu đô la từ NXB, tái bản ba lần sau một tháng ấn hành năm 1999) rằng, lý thuyết dây có thể là con đường dẫn về La Mã, khi đang được xem phát điểm của một lý thuyết có tính tối hậu cao hơn trong tương lai. Và nhân loại từng bước vươn tới các vì sao.
Cho đến đầu thế kỷ 20, bằng chứng thực tiễn duy nhất về nguồn gốc vũ trụ là bầu trời ban đêm tối đen. Nghịch lý Olbers (1823) cho rằng nếu vũ trụ vô tận trong không thời gian thì nó phải có nhiều sao đến mức khi nhìn lên bầu trời, tia mắt ta bao giờ cũng gặp một ngôi sao. Và ta sẽ thấy bầu trời, tia mắt ta bao giờ cũng gặp một ngôi sao. Và ta sẽ thấy bầu trời luôn sáng rực như mặt trời, ngay cả vào ban đêm. Nhưng thực tế bầu trời ban đêm lại tối đen. Thật thú vị là trong bài thơ văn xuôi dài Eureka năm 1848, Edgar Poe cho rằng, đó là do các ngôi sao không đủ thời gian để chiếu sáng toàn vũ trụ. Vậy bầu trời đêm tối đen chứng tỏ vũ trụ không tồn tại mãi mãi. Không chỉ đứng vững trước thử thách của thời gian mà giả thuyết còn đóng vài trò quyết định trong việc hình thành lý thuyết Big Bang.
Cơ sở lý luận của Big Bang là thuyết tương đối tổng quát, cho rằng không thời gian là các đại lượng động lực, phụ thuộc vật chất đồng thời chi phối vật chất (lưu ý quan niệm của Engels, cho rằng không thời gian là hình thức tồn tại của vật chất). Điều đó dẫn tới việc không thời gian và do đó vũ trụ có thể có khởi đầu và kết thúc, một ý tưởng mà ban đầu chính Einstein cũng tìm cách chống lại. Để vũ trụ là tĩnh (không tự suy sụp do hấp dẫn), ông đưa ra một hằng số vũ trụ có tác dụng phản hấp dẫn. Năm 1922, Friednam tìm được nghiệm của phương trình Einstein cho một vũ trụ động, gần như đồng thời với giả thuyết nguyên tử nguyên thuỷ của mục sư Lemaitre.
Bằng chứng quyết định là phát hiện vũ trụ giãn nở của Hubble những năm 1920. Cho đến lúc đó, dải Ngân hà của chúng ta được xem là toàn bộ vũ trụ. Với viễn kính 100 inch tại núi Wilson, Hubble thấy Tinh vân Tiên nữ, một thiên hà sáng đôi cách 2 triệu năm ánh sáng, đang tiến lại gần chúng ta (theo ngôn ngữ vật lý dựa trên hiệu ứng Dopler, phổ của nó dịch về phía xanh). Khảo sát các thiên hà khác, ông thấy chúng đang tản ra xa (phổ dịch về phía đỏ). Điều đó có nghĩa vũ trụ gồm hàng tỷ thiên hà đang tản xa nhau. Vũ trụ hiện đang giãn nở và các thiên hà ngày càng xa nhau chứng tở trong quá khứ chúng gần nhau, khi vũ trụ có kích thước nhỏ hơn. Suy diễn ngược thời gian sẽ đi đến thời điểm khai sinh, không toàn vũ trụ tập trung tại một điểm, nới có mật độ, nhiệt độ và độ cong không thời gian vô hạn. Và một vũ trụ bùng nổ 15 tỷ năm trước đã khiến vũ trụ sinh thành. Đó là mô hình Big Bang tiêu chuẩn.
Năm 1946, nhà vật lý Gamow thấy rằng, ngọn lửa sáng thế buổi hồng hoang vẫn để lại “vết lông ngỗng” qua bức xạ tàn dư trải trên toàn vũ trụ, nay lạnh chỉ còn cỡ 3 độ trên độ không tuyệt đối. Năm 1965, hai kỹ sư vô tuyến điện Penzias và Wilson tình cờ phát hiện được bức xạ này khi chế tạo một ăng ten có thể bắt sóng từ vệ tinh. Như từng xẩy ra trong lịch sử, giải Nobel danh giá được trao cho phát kiến tình cờ của hai người ngoại đạo! Năm 1991, vệ tinh Cobe đo được phông bức xạ hoá thạch 2,7 0K này với độ chính xác rất cao. Và Big Bang được thừa nhận rộng rãi.
Khá hài hước là cái tên Big Bang lại do nhà thiên văn Hoyle đặt ra năm 1950 nhằm chế diễu lý thuyết. Ông là người đề xuất thuyết vũ trụ dừng (steady state) năm 1948, theo đó vũ trụ không có khởi đầu và kết thúc. Sau khám phá bức xạ tàn dư, nó đã chêt vẻ vang như hầu hết các lý thuyết khoa học khác.
Thuyết Big Bang lạm phát
Cuối những năm 1970, mô hình Big Bang tiêu chuẩn đối mặt với một số thách thức, trong đó có vấn đề tính đồng nhất của vũ trụ. Tại sao vũ trụ lại tương đối đồng nhất, như bức xạ hoá thạch chứng tỏ? Đó là lý do Guth và Linde giả định một sự giãn nở lạm phát từ 10-35 tới 10-32 giây sau Big Bang. Trong giai đoạn cực ngắn đó, vũ trụ giãn nở nhanh hơn ánh sáng, với bán kính tăng một ngàn tỷ tỷ tỷ lần. Như quả bong bóng phồng lên rất nhanh thì các nếp nhăn ban đầu giãn ra với độ nóng gần như nhau, sự giãn nở đó khiến vũ trụ trở nên đồng nhất. Đó là thuyết Big Bang lạm phát, một lý thuyết giải quyết được nhiều bài toán vũ trụ học.
Big Bang từ đâu xuất hiện? Big Bang sinh ra vũ trụ, vậy cái gì sinh Big Bang? Năm 1951, nhà thờ tuyên bố Big Bang chính là hiện tượng của đấng sáng tạo. Nên giới khoa học đưa ra nhiều giả định nhằm tránh quan điểm đó.
Một giả thuyết là vũ trụ luân hồi của Wheeler, cho rằng lực hấp dẫn sẽ thắng dần sự giãn nở và vũ trụ có về Vụ co lớn (Big Bang Crunch).
Và vụ bùng nổ tiếp theo sẽ khiến vũ trụ hồi sinh từ đống tro tàn. Quá trình cứ lặp lại mãi với các pha co giãn xen kẽ nhau. Đáng tiếc Big Crunch không phải là đối xứng gương hoàn hảo của Big Bang, và các vụ nổ sẽ ngày càng lớn hơn. Vì thế vũ trụ vẫn có thể có điểm khởi đầu tối hậu, một chủ đề thần học ưu thích.
Một vấn đề cũng được giới thần học ưu thích là giá trị của các hằng số vật lý (như khối lượng điện tử hay tốc độ ánh sáng). Người ta rất ngạc nhiên là chỉ cần một trong hàng chục hằng số vũ trụ đó thay đổi giá trị một phần trăm, vũ trụ đã diễn biến khác hẳn và con người không thể xuất hiện để nghiên cứu vũ trụ. Nên một số nhà khoa học cho rằng, vũ trụ đã được hiệu chỉnh cực kì chính xác nhằm tạo ra con người. Vì thế nhà thiên văn học Trịnh Xuân Thuận, là một phật tử, đặt niềm tin vào ý chí tối cao. Không đồng ý với niềm tin đó, nhiều nhà khoa học nêu giả thuyết các vũ trụ song song hay đa vũ trụ. Có thể hình dung một cách trực quan qua trò thổi bong bóng xà phòng, mỗi bong bóng là một vũ trụ với hệ qui luật và các giá trị hằng số riêng. Phần lớn các vũ trụ không thích hợp với sự sống. Vũ trụ chúng ta chỉ là một bong bóng may mắn co các hằng số thích hợp để con người xuất hiện. Đây chính là sự tiếp bước Copernicus đến giới hạn tột cùng. Không chỉ tước bỏ vị trí trung tâm của trái đất hay mặt trời, nó còn cho rằng Ngân hà chỉ là một trong vô vàn các thiên hà vũ trụ; thậm chí vũ trụ chúng ta cũng chỉ là một bong bóng mất hút giữa ngút ngàn các bong bóng đa vũ trụ. Và đa vũ trụ này có thể mất hút giữa vô vàn các đa vũ trụ khác.
Tuy nhiên dường như đó chỉ là những suy đoán thuần tuý, vì ta chưa có thuyết hấp dẫn lượng tử để nhìn qua bức tường Planck, hiện được xem là giới hạn của nhận thức (thời gian Planck là 10-43 giây, độ dài Planck là 10-33 cm, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 10 triệu tỷ tỷ lần. Nếu khuếch đại nguyên tử lớn bằng vũ trụ nhìn thấy, độ dài Planck sẽ bằng một cái gậy!). Toàn bộ lập luận trên dựa trên thuyết tương đối tổng quát (mô tả cấu trúc vĩ mô) và cơ học lượng tử (mô tả cấu trúc vi mô). Đáng tiếc là hai thuyết không tương thích nhau. Ở qui mô vũ trụ, có thể bỏ qua các thăng giáng lượng tử xuất hiện do nguyên lý bất định Heisenberg. Còn ở các cấu trúc nhỏ cỡ kích thước Blanck, các thăng giáng đó rất mạnh nên giả thuyết không thời gian biến đổi liên tục và nhẵn của thuyết tương đối bị phá vỡ. Người ta nói các quy luật khoa học bị phá vỡ tại các kì dị (là vùng nhỏ hơn độ dài Planck nên mật độ vật chất lớn vô hạn).
Big Bang trong lý thuyết dây
Lý thuyết trường lượng tử xem các hạt cơ bản (như điện tử, quark....) là chất điểm không kích thước. Năm 1984, lý thuyết dây xuất hiện để thống nhất thuyết tương đối và thuyết lượng tử, hai nền tảng của vật lý hiện đại. Theo đó cấu tử cơ bản của vũ trụ là dây một chiều (giống đoạn dây nhìn từ xa nên dường như chỉ có chiều dài), màng hai chiều (giống tờ giấy mỏng vô hạn) hay các thực thể nhiều chiều hơn (đến 10 chiều). Chúng luôn dao động và các kiểu dao động cộng hưởng được xem là các hạt cơ bản mà ta thấy. Khác với không thời gian bốn chiều trong thuyết tương đối, không thời gian trong lý thuyết dây có 11 chiều, với bảy chiều cong lại và nhỏ bằng độ dài Planck. Đó là lý do ta sống trong 11 chiều mà chỉ “thấy” bốn chiều đã trải rộng ra nhờ vụ nổ lớn.
Quá đẹp nên chỉ có thể hoặc đúng hoàn toàn hoặc sai hoàn toàn (phê phán năm 1986 của nhà vật lý hạt cơ bản đoạt giải Nobel Glashow), lý thuyết dây chứng tỏ các qui luật vật lý của thế giới “nhỏ” sau bức tường Planck hoàn toàn đồng nhất thế giới “lớn” trước bức tường. Điều đó cho phép đưa ra kịch bản mới cho Big Bang, theo đó khởi thuỷ không phải là một kì dị, mà là một trạng thái “hấp dẫn lượng tử” kích thước Planck với 11 chiều. Rồi một vụ nổ khiến bốn chiều không thời gian giãn ra tạo nên vũ trụ (lý thuyết dây giải thích được tại sao bảy chiều khác vẫn cong nhỏ như trước). Và nếu co lại, vũ trụ cũng không co về điểm kì dị chung cục Big Crunch (như mô hình Big Bang tiêu chuẩn), mà chỉ co đến kích thước Blanck rồi lại nở ra. Quá trình có thể lặp lại mãi như thế.
Theo lý thuyết dây thì vũ trụ chúng ta cũng có thể là một màng bốn chiều, vốn là biên của một hình cầu năm chiều. Nằm cách ta một khoảng cách vi mô trong chiều thứ năm là một màng khác, được gọi là “màng bóng” (như hình với bóng, nhưng bóng cũng thực như hình). Hai màng hình và bóng chỉ tương tác nhau qua lực hấp dẫn. Khi đó vật chất hay năng lượng tối của màng này chính là vật chất thông thường của màng bên cạnh. Hai màng có thể tự co giãn và va chạm nhau. Đối với chúng ta (đang sống trên một màng), cú và chạm chính là Big Bang. Và có thể có nhiều vụ nổ và co lớn nhỏ nối tiếp hay xen kẽ nhau. Điều đó giúp loại bỏ niềm tin về một ý chí tối cao.
Đa vũ trụ từ đâu xuất hiện?
Vũ trụ chúng ta là một trong những bong bóng mang tên đa vũ trụ. Vậy đa vũ trụ từ đâu xuất hiện và xuất hiện như thế nào? Câu trả lời là đa vũ trụ xuất hiện từ hư vô do nguyên lý bất định Heisenberg.
Nguyên lý bất định của cơ học lượng tử nói rằng, không thể xác định chính xác đồng thời vị trí và tốc độ của một hạt vi mô. Đó là hệ quả của lưỡng tính sóng hạt. Vì thế giá trị của các trường vật lý phải khác không ngay cả trong chân không, tức giá trị (hay vị trí) và sự biến thiên (hay tốc độ) được xác định chính xác đồng thời (đều bằng không). Đó là điều nguyên lý bất định cấm, nên các trường phải khác không và luôn thăng giáng. Trường là tập hợp các hạt, trường biến thiên có nghĩa các hạt luôn xuất hiện rồi biến mất. Năng lượng của hạt càng lớn thì nó biến mất càng nhanh. Tương tự như thế, một bong bóng năng lượng cũng có thể xuất hiện rồi lại biến mất. Đó là cách để đa vũ trụ xuất hiện từ hư vô.
Cần lưu ý rằng, năng lượng của vật chất là dương, còn năng lượng hấp dẫn là âm, nên nếu đa vũ trụ là “phẳng” trong không thời gian 11 chiều, hai dạng năng lượng có giá trị bằng nhau. Kết quả là năng lượng toàn vũ trụ bằng không, và nguyên lý bất định cho phép nó tồn tại mãi mãi. Đó là ý tưởng độc đáo đến mức, khi được Gamow kể cho nghe tại Viện nghiên cứu tiền phong Princeton (Mỹ) cuối những năm 1940, Einstein đứng sững giữa đường khiến hai người suýt bị xe đâm chết.
Đôi điều suy ngẫm
Chỉ trong vòng một thế kỷ, nhận thức nhân loại về vũ trụ đã trải qua nhiều bước đột phá. Sự thống nhất giữa vi mô và vĩ mô, như thể hiện trong lý thuyết dây, cho phép đưa ra bức tranh tổng thể về nguồn gốc, tiến hoá và kết cục của vũ trụ. Theo đó vũ trụ chúng ta chỉ là một trong vô vàn các bong bóng của một đa vũ trụ mênh mang, huyền bí (theo nghĩa ta không thể giao du). Và đa vũ trụ này có thể xuất hiện một cách tự nhiên từ hư vô với tổng năng lượng bằng không, cho dù năng lượng của từng vũ trụ có thể có giá trị tuỳ ý. Từ không hiện hữu biến thành hiện hữu, đó chính là một bữa tiệc không mất tiền tối hậu.
Vậy tại sao có nguyên lý bất định để vũ trụ có thể sinh thành từ hư vô? Tại sao bộ máy không thời gian lại cho phép tổng năng lượng chính xác bằng không để vũ trụ tồn tại mãi mãi? Vẫn có người xem đó là dấu ấn của một đấng tối thượng. Một số người như Stephen Hawking lừng danh của tác phẩm Lược sử thời gian, 1988, với hơn 10 triệu bản bán trên thế giới – thì dung nguyên lý vị nhân (một giả thuyết mang tính hậu nghiệm, xem vũ trụ phải diễn biến thích hợp để con người xuất hiện) để cho rằng, nếu vũ trụ không như vậy thì làm sao có con người để băn khoăn về vũ trụ. Số khác thì đồng ý với Brian Greene trong cuốn Vũ trụ duyên dáng (đấu giá được hai triệu đô la từ NXB, tái bản ba lần sau một tháng ấn hành năm 1999) rằng, lý thuyết dây có thể là con đường dẫn về La Mã, khi đang được xem phát điểm của một lý thuyết có tính tối hậu cao hơn trong tương lai. Và nhân loại từng bước vươn tới các vì sao.
Hình thành dải Ngân hà : ngày 1 tháng 4
Điều cơ bản .
Dải Ngân Hà là thiên hà mà hệ Mặt Trời nằm trong đó. Trong văn học nó còn có tên gọi là sông Ngân. Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng trắng kéo dài từ chòm sao Tiên Hậu về phía bắc và chòm sao Nam Thập Tự về phía nam. Dải Ngân Hà sáng hơn về phía chòm sao Nhân Mã là chỗ trung tâm của dải Ngân Hà. Một dữ kiện thực tế là dải Ngân Hà chia bầu trời thành hai phần xấp xỉ bằng nhau chứng tỏ hệ Mặt Trời nằm rất gần với mặt phẳng của thiên hà này. Từ Ngân Hà có nguồn gốc từ tiếng Trung Hoa, và cũng được sử dụng tại Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
Năm 2004, một nhóm các nhà thiên văn học đã tính toán tuổi của dải Ngân Hà. (Nhóm này bao gồm Luca Pasquini, Piercarlo Bonifacio, Sofia Randich, Daniele Galli và Raffaele G. Gratton.) Nhóm này đã sử dụng quang phổ siêu tím - nhìn thấy của kính viễn vọng cực lớn để lần đầu tiên đo lượng berili trong hai ngôi sao thuộc tinh vân NGC 6397. Điều này cho phép họ suy ra thời gian đã trôi qua giữa sự sinh ra đầu tiên của các ngôi sao trong toàn bộ dải Ngân Hà và sự sinh ra đầu tiên của các ngôi sao trong tinh vân này, từ 200 đến 300 triệu năm. Họ cộng khoảng thời gian này vào tuổi biểu kiến của các ngôi sao trong tinh vân là 13.400 ± 800 triệu năm. Tổng của nó là tuổi dự kiến của dải Ngân Hà: 13.600 ± 800 triệu năm.
Láng giềng của dải Ngân Hà
Dải Ngân Hà, thiên hà Andromeda (2,5 triệu năm ánh sáng) và thiên hà Triangulum (3 triệu năm ánh sáng) là các thành viên chính của nhóm Địa phương là một nhóm của khoảng 35 thiên hà có biên giới gần nhau; nhóm địa phương này là một phần của siêu nhóm Virgo (Thiên Bình).
Dải Ngân Hà được quay quanh bởi một số các thiên hà sao lùn trong nhóm địa phương. Lớn nhất trong số này là đám mây Magellan Lớn với đường kính khoảng 20.000 năm ánh sáng. Nhỏ nhất là sao lùn Carina, sao lùn Draco và Sư Tử II chỉ có kích thước 500 năm ánh sáng. Các sao lùn khác quay quanh thiên hà của chúng ta là đám mây Magellan Nhỏ; sao lùn chính Canis; gần nhất là thiên hà sao lùn hình elíp Sagittarius; sao lùn Tiểu Hùng Tinh; sao lùn Sculptor, sao lùn Sextans, sao lùn Fornax và Sư Tử I.
* Hệ thống thiên hà vệ tinh của Ngân Hà gồm có thiên hà elip lùn Sagittarius, đám mây Magellan Nhỏ, đám mây Magellan Lớn, thiên hà lùn Đại Khuyển, thiên hà lùn Tiểu Hùng, thiên hà lùn Draco, thiên hà lùn Carina, thiên hà lùn Sextans, thiên hà lùn Sculptor, thiên hà lùn Fornax, Leo I, Leo II, và thiên hà lùn Đại Hùng.
* Hệ thống thiên hà vệ tinh của Andromeda gồm M32, M110, NGC 147, NGC 185, And I, And II, And III, And IV, And V, Pegasus dSph, thiên hà lùn Cassiopeia, And VIII, And IX, và And X.
Dải Ngân Hà là thiên hà mà hệ Mặt Trời nằm trong đó. Trong văn học nó còn có tên gọi là sông Ngân. Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng trắng kéo dài từ chòm sao Tiên Hậu về phía bắc và chòm sao Nam Thập Tự về phía nam. Dải Ngân Hà sáng hơn về phía chòm sao Nhân Mã là chỗ trung tâm của dải Ngân Hà. Một dữ kiện thực tế là dải Ngân Hà chia bầu trời thành hai phần xấp xỉ bằng nhau chứng tỏ hệ Mặt Trời nằm rất gần với mặt phẳng của thiên hà này. Từ Ngân Hà có nguồn gốc từ tiếng Trung Hoa, và cũng được sử dụng tại Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
Tuổi của Ngân HàCấu trúc cơ bản .
Dải Ngân Hà là một thiên hà xoắn ốc chặn ngang kiểu SBbc theo phân loại Hubble (dạng thiên hà hình đĩa có các nhánh liên kết không chặt chẽ và có phần gần trung tâm lồi hẳn lên) có khối lượng xấp xỉ 1012 khối lượng của Mặt Trời (M☉), có khoảng từ 200 tới 400 tỷ ngôi sao (định tinh). Dải Ngân Hà có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng. Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng.
Trung tâm Ngân Hà
Các ngôi sao trong dải Ngân Hà quay xung quanh trung tâm Ngân Hà (được cho là ranh giới của hố đen siêu khối lượng). NGuồn bức xạ mạnh có tên gọi là Sagittarius A* (cung Nhân Mã) được coi là ranh giới của hố đen này. Các nhà thiên văn ở đài quan sát Jodrell Bank của Anh được cho là đã phát hiện ra một đám mây rượu cồn ở vùng trung tâm Ngân Hà[4][5].
Trái Đất của chúng ta cách tâm này khoảng 7,6 kiloparsec (24.800 năm ánh sáng)[6].
Hệ Mặt Trời phải mất khoảng 226 triệu năm để hoàn thành một chu kỳ quay chung quanh tâm của dải Ngân Hà ("năm thiên hà") và như vậy nó đã hoàn thành khoảng 25 vòng quay chung quanh tâm dải Ngân Hà. Vận tốc quỹ đạo của hệ Mặt Trời là 217 km/s, tương đương với 1.400 năm theo một năm ánh sáng, hay 1 AU trong 8 ngày. Vận tốc quỹ đạo của các ngôi sao trong dải Ngân Hà không phụ thuộc vào khoảng cách tới trung tâm: nó thường xuyên nằm trong khoảng 200-250 km/s đối với các láng giềng của hệ Mặt Trời[7]. Vì thế chu kỳ quỹ đạo là tỷ lệ thuận với khoảng cách tới trung tâm dải Ngân Hà (không tính tới trường hợp của các thiên thể gần trung tâm phải nhân với hệ số 1,5). Dải Ngân Hà có thể coi như một cái đĩa với phần trung tâm lồi hẳn lên.
Các nhánh của Ngân Hà
Người ta cho rằng có bốn nhánh xoắn ốc chính và ít nhất hai nhánh nhỏ, mà mọi điểm xuất phát của nó là từ trung tâm dải Ngân Hà. Dưới đây là tên các nhánh tính từ trung tâm Ngân Hà:
Nhánh Norma, hay nhánh 3 kpc
Nhánh Scutum-Crux hay nhánh Centaurus
Nhánh Sagittarius hay nhánh Sagittarius-Carina
Nhánh Orion là một nhánh xoắn ốc nhỏ. Hệ Mặt Trời có thể rất gần với nội biên của nhánh này, ở trong các đám mây chứa khí giữa các thiên thể, với khoảng cách 8,0 ± 0,5 kpc từ trung tâm dải Ngân Hà.
Nhánh Perseus.
Nhánh Cygnus hay nhánh ngoài cùng
Khoảng cách từ nhánh Orion và nhánh kế tiếp, nhánh Perseus, vào khoảng 6.500 năm ánh sáng. Mỗi nhánh xoắn ốc miêu tả một đường xoắn lôgarít với độ dốc khoảng 12 độ.
Đĩa của dải Ngân Hà được bao quanh bởi các quầng sáng hình ô van của các ngôi sao đã già và các tinh vân. Trong khi đĩa chứa khí và bụi bị mờ bởi sự quan sát trong một số các bước sóng, thì các quầng sáng không bị như vậy. Các ngôi sao đang hoạt động mạnh chiếm chỗ trong đĩa (đặc biệt trong các nhánh xoắn ốc, tiêu biểu cho các khu vực có mật độ cao), nhưng không có trong các quầng sáng. Nhóm các ngôi sao sinh ra bởi các đám mây phân tử cũng chủ yếu tìm thấy trong các đĩa.
Năm 2004, một nhóm các nhà thiên văn học đã tính toán tuổi của dải Ngân Hà. (Nhóm này bao gồm Luca Pasquini, Piercarlo Bonifacio, Sofia Randich, Daniele Galli và Raffaele G. Gratton.) Nhóm này đã sử dụng quang phổ siêu tím - nhìn thấy của kính viễn vọng cực lớn để lần đầu tiên đo lượng berili trong hai ngôi sao thuộc tinh vân NGC 6397. Điều này cho phép họ suy ra thời gian đã trôi qua giữa sự sinh ra đầu tiên của các ngôi sao trong toàn bộ dải Ngân Hà và sự sinh ra đầu tiên của các ngôi sao trong tinh vân này, từ 200 đến 300 triệu năm. Họ cộng khoảng thời gian này vào tuổi biểu kiến của các ngôi sao trong tinh vân là 13.400 ± 800 triệu năm. Tổng của nó là tuổi dự kiến của dải Ngân Hà: 13.600 ± 800 triệu năm.
Láng giềng của dải Ngân Hà
Dải Ngân Hà, thiên hà Andromeda (2,5 triệu năm ánh sáng) và thiên hà Triangulum (3 triệu năm ánh sáng) là các thành viên chính của nhóm Địa phương là một nhóm của khoảng 35 thiên hà có biên giới gần nhau; nhóm địa phương này là một phần của siêu nhóm Virgo (Thiên Bình).
Dải Ngân Hà được quay quanh bởi một số các thiên hà sao lùn trong nhóm địa phương. Lớn nhất trong số này là đám mây Magellan Lớn với đường kính khoảng 20.000 năm ánh sáng. Nhỏ nhất là sao lùn Carina, sao lùn Draco và Sư Tử II chỉ có kích thước 500 năm ánh sáng. Các sao lùn khác quay quanh thiên hà của chúng ta là đám mây Magellan Nhỏ; sao lùn chính Canis; gần nhất là thiên hà sao lùn hình elíp Sagittarius; sao lùn Tiểu Hùng Tinh; sao lùn Sculptor, sao lùn Sextans, sao lùn Fornax và Sư Tử I.
* Hệ thống thiên hà vệ tinh của Ngân Hà gồm có thiên hà elip lùn Sagittarius, đám mây Magellan Nhỏ, đám mây Magellan Lớn, thiên hà lùn Đại Khuyển, thiên hà lùn Tiểu Hùng, thiên hà lùn Draco, thiên hà lùn Carina, thiên hà lùn Sextans, thiên hà lùn Sculptor, thiên hà lùn Fornax, Leo I, Leo II, và thiên hà lùn Đại Hùng.
* Hệ thống thiên hà vệ tinh của Andromeda gồm M32, M110, NGC 147, NGC 185, And I, And II, And III, And IV, And V, Pegasus dSph, thiên hà lùn Cassiopeia, And VIII, And IX, và And X.
hình thành hệ mặt trời : ngày 09 tháng 09
Lịch sử Hệ Mặt Trời
Lịch sử Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 5 tỷ năm, với sự hình thành từ một đám mây thể khí gọi là đám bụi Mặt Trời, theo giả thuyết được đưa ra lần đầu tiên năm 1755 bởi Immanuel Kant và được trình bày một cách độc lập bởi Pierre-Simon Laplace.
Để tính ra tuổi Hệ Mặt Trời, có thể đo lượng còn lại của các đồng vị phóng xạ không bền vững không có nguồn sinh ra liên tục sau khi Hệ Mặt Trời hình thành. Bằng cách quan sát xem các đồng vị này đã suy giảm đến mức độ nào, đồng thời biết được chu kỳ bán rã của chúng, có thể tính ra tuổi của chúng. Những hòn đá cổ nhất trên Trái Đất ước tính 3,9 tỷ năm tuổi, tuy nhiên rất khó để tìm được những hòn đá đó vì Trái Đất đã hoàn toàn thay đổi bề mặt của nó. Các thiên thạch, vốn được hình thành trong giai đoạn ban đầu của đám bụi Mặt Trời, được tìm thấy có tuổi già nhất là 4.6 tỷ năm, suy ra Hệ Mặt Trời đã được hình thành từ cách đây ít nhất 4.6 tỷ năm.
Đám bụi Mặt Trời ban đầu có hình dáng gần giống hình cầu, đường kính 100 AU và có khối lượng bằng 2 đến 3 lần khối lượng Mặt Trời. Theo thời gian, một sự nhiễu loạn, có thể một siêu sao mới (supernova) bên cạnh, gây sóng hấp dẫn xung kích vào không gian của đám bụi, làm nén đám bụi này, đẩy vật chất của nó sâu vào bên trong, tới lúc lực hấp dẫn vượt qua áp suất khí bên trong và nó bắt đầu sụp đổ.
Khi đám bụi sụp đổ, nó giảm kích thước, điều này làm nó xoay tròn nhanh hơn để bảo toàn mô men động lượng. Các định luật cơ học cho thấy kết quả của các lực hấp dẫn, áp suất khí và lực ly tâm trong chuyển động quay khiến cho đám bụi bắt đầu trở nên dẹt thành hình một cái đĩa quay tròn với một chỗ phình lên ở giữa, gọi là đĩa bụi Mặt Trời. Mặt phẳng trung bình của đĩa bụi này rất gần với mặt phẳng hoàng đạo sau này.
Khi đĩa bụi Mặt Trời trở nên đặc hơn, một hình thức đầu tiên của sao trung tâm (tức Mặt Trời sau này) được tạo thành ở giữa, gọi là tiền Mặt Trời. Hệ này được sự ma sát của các viên đá va chạm vào nhau làm nóng lên. Những nguyên tố nhẹ hơn như hiđrô và hêli thoát khỏi phần tâm và tràn ra phía rìa ngoài của đĩa, để lại các nguyên tố nặng tập trung bên trong, hình thành bụi và đá ở trung tâm. Các nguyên tố nặng hơn kết thành khối với nhau để tạo thành các tiểu hành tinh và các tiền hành tinh. Ở vùng ngoài của tinh vân này, băng và các khí dễ bay hơi còn tồn tại, và như một kết quả, các hành tinh bên trong là đá và các hành tinh bên ngoài có đủ khối lượng để giữ lại lượng lớn các khí nhẹ, như hiđrô và hêli.
Sau 100 triệu năm, áp suất và sự dày đặc của hiđrô ở trung tâm của đĩa bụi sụp đổ trở lên đủ lớn để tiền Mặt Trời duy trì các phản ứng nhiệt hạch. Kết quả của việc này, hiđrô bị biến thành hêli trong các phản ứng đó, và một lượng lớn nhiệt được toả ra.
Trong thời gian đó, tiền Mặt Trời biến thành Mặt Trời và các tiền hành tinh và tiền tiểu hành tinh biến thành các hành tinh thông qua sự tập trung dần dần khối lượng. Tất cả các hành tinh được hình thành trong một thời gian ngắn, khoảng vài triệu năm. Chúng đều có quỹ đạo nằm gần mặt phẳng trung bình của đĩa bụi ban đầu; nghĩa là mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất) cũng nằm gần mặt phẳng trung bình này và gần với các mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh khác.
Lịch sử Hệ Mặt Trời bắt đầu từ cách đây khoảng 5 tỷ năm, với sự hình thành từ một đám mây thể khí gọi là đám bụi Mặt Trời, theo giả thuyết được đưa ra lần đầu tiên năm 1755 bởi Immanuel Kant và được trình bày một cách độc lập bởi Pierre-Simon Laplace.
Để tính ra tuổi Hệ Mặt Trời, có thể đo lượng còn lại của các đồng vị phóng xạ không bền vững không có nguồn sinh ra liên tục sau khi Hệ Mặt Trời hình thành. Bằng cách quan sát xem các đồng vị này đã suy giảm đến mức độ nào, đồng thời biết được chu kỳ bán rã của chúng, có thể tính ra tuổi của chúng. Những hòn đá cổ nhất trên Trái Đất ước tính 3,9 tỷ năm tuổi, tuy nhiên rất khó để tìm được những hòn đá đó vì Trái Đất đã hoàn toàn thay đổi bề mặt của nó. Các thiên thạch, vốn được hình thành trong giai đoạn ban đầu của đám bụi Mặt Trời, được tìm thấy có tuổi già nhất là 4.6 tỷ năm, suy ra Hệ Mặt Trời đã được hình thành từ cách đây ít nhất 4.6 tỷ năm.
Đám bụi Mặt Trời ban đầu có hình dáng gần giống hình cầu, đường kính 100 AU và có khối lượng bằng 2 đến 3 lần khối lượng Mặt Trời. Theo thời gian, một sự nhiễu loạn, có thể một siêu sao mới (supernova) bên cạnh, gây sóng hấp dẫn xung kích vào không gian của đám bụi, làm nén đám bụi này, đẩy vật chất của nó sâu vào bên trong, tới lúc lực hấp dẫn vượt qua áp suất khí bên trong và nó bắt đầu sụp đổ.
Khi đám bụi sụp đổ, nó giảm kích thước, điều này làm nó xoay tròn nhanh hơn để bảo toàn mô men động lượng. Các định luật cơ học cho thấy kết quả của các lực hấp dẫn, áp suất khí và lực ly tâm trong chuyển động quay khiến cho đám bụi bắt đầu trở nên dẹt thành hình một cái đĩa quay tròn với một chỗ phình lên ở giữa, gọi là đĩa bụi Mặt Trời. Mặt phẳng trung bình của đĩa bụi này rất gần với mặt phẳng hoàng đạo sau này.
Khi đĩa bụi Mặt Trời trở nên đặc hơn, một hình thức đầu tiên của sao trung tâm (tức Mặt Trời sau này) được tạo thành ở giữa, gọi là tiền Mặt Trời. Hệ này được sự ma sát của các viên đá va chạm vào nhau làm nóng lên. Những nguyên tố nhẹ hơn như hiđrô và hêli thoát khỏi phần tâm và tràn ra phía rìa ngoài của đĩa, để lại các nguyên tố nặng tập trung bên trong, hình thành bụi và đá ở trung tâm. Các nguyên tố nặng hơn kết thành khối với nhau để tạo thành các tiểu hành tinh và các tiền hành tinh. Ở vùng ngoài của tinh vân này, băng và các khí dễ bay hơi còn tồn tại, và như một kết quả, các hành tinh bên trong là đá và các hành tinh bên ngoài có đủ khối lượng để giữ lại lượng lớn các khí nhẹ, như hiđrô và hêli.
Sau 100 triệu năm, áp suất và sự dày đặc của hiđrô ở trung tâm của đĩa bụi sụp đổ trở lên đủ lớn để tiền Mặt Trời duy trì các phản ứng nhiệt hạch. Kết quả của việc này, hiđrô bị biến thành hêli trong các phản ứng đó, và một lượng lớn nhiệt được toả ra.
Trong thời gian đó, tiền Mặt Trời biến thành Mặt Trời và các tiền hành tinh và tiền tiểu hành tinh biến thành các hành tinh thông qua sự tập trung dần dần khối lượng. Tất cả các hành tinh được hình thành trong một thời gian ngắn, khoảng vài triệu năm. Chúng đều có quỹ đạo nằm gần mặt phẳng trung bình của đĩa bụi ban đầu; nghĩa là mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất) cũng nằm gần mặt phẳng trung bình này và gần với các mặt phẳng quỹ đạo của các hành tinh khác.
Xuất hiện tế bào đầu tiên trên trái đất : ngày 25 tháng 9
Tế bào đầu tiên
Sự sống hiện đại có nguyên liệu tái tạo được đóng gói gọn bên trong một màng tế bào. Tìm hiểu nguồn gốc màng tế bào dễ dàng hơn so với việc tìm hiểu nguồn gốc chất tái tạo, bởi vì các phân tử phospholipid tạo thành màng tế bào thường ở dạng hai lớp (bilayer) tự sinh khi được đặt trong nước. Dưới một số điều kiện, nhiều quả cầu như vậy có thể được hình thành (xem “Lý thuyết bong bóng”).[14] Vẫn chưa biết được liệu quá trình này diễn ra trước hay sau khởi nguồn của chất tái tạo (hay có lẽ nó từng là chất tái tạo). Thuyết phổ biến nhất cho rằng chất tái tạo, có lẽ RNA tới lúc ấy (lý thuyết thế giới RNA), cùng bộ máy tái tạo của nó và có lẽ cả các biomolecules khác đã có tham gia vào quá trình. Các tiền tế bào ban đầu có lẽ đã đơn giản vỡ ra khi chúng phát triển quá lớn; những thứ bên trong có lẽ đã xâm lấn sang các “bong bóng” khác. Các protein làm ổn định màng, hay sau này giúp vào quá trình phân chia có trật tự, đã thúc đẩy quá trình tăng trưởng của các tế bào đó. RNA cũng có thể là một ứng cử viên của một chất tái tạo ban đầu bởi vì nó vừa có thể lưu giữ thông tin di truyền vừa làm xúc tác cho các phản ứng. Ở một số mặt, DNA đã chiếm giữ vai trò lưu giữ di truyền của RNA, và các protein được gọi là enzym chiếm vai trò xúc tác, để RNA chuyển thông tin và điều chỉnh quá trình này. Ngày càng có nhiều người tin rằng những tế bào ban đầu đó có thể đã tham gia cùng với các chất thoát từ miệng núi lửa dưới đáy biển được gọi là "black smoker".[15] or even hot, deep rocks.[16] Tuy nhiên, mọi người tin rằng trong vô số những tế bào hay những tiền tế bào này chỉ có một còn sống sót. Những bằng chứng hiện nay cho thấy vị tổ tiên của thế giới đã sống trong buổi đầu thời kỳ Archean, có lẽ khoảng 3,5 tỷ năm trước (5:30 sáng theo chiếc đồng hồ tưởng tượng của chúng ta) hay sớm hơn.[17],[18] Tế bào này là tổ tiên của mọi tế bào và vì thế là tổ tiên của mọi sự sống trên Trái đất. Có lẽ nó là một sinh vật nhân nguyên thuỷ, có một màng tế bào và có lẽ cả ribosome, nhưng không có nhân hay các cơ quan tế bào ngoài màng như ti thể hay lạp lục. Giống như mọi tế bào hiện đại, nó sử dụng DNA làm mã di truyền, RNA để trao đổi thông tin và tổng hợp protein, và các enzyme làm xúc tác cho phản ứng. Một số nhà khoa học tin rằng tế bào này không chỉ là một cá thể duy nhất mà là một số lượng các sinh vật trao đổi gen trong trao đổi gen bên.
Sự sống hiện đại có nguyên liệu tái tạo được đóng gói gọn bên trong một màng tế bào. Tìm hiểu nguồn gốc màng tế bào dễ dàng hơn so với việc tìm hiểu nguồn gốc chất tái tạo, bởi vì các phân tử phospholipid tạo thành màng tế bào thường ở dạng hai lớp (bilayer) tự sinh khi được đặt trong nước. Dưới một số điều kiện, nhiều quả cầu như vậy có thể được hình thành (xem “Lý thuyết bong bóng”).[14] Vẫn chưa biết được liệu quá trình này diễn ra trước hay sau khởi nguồn của chất tái tạo (hay có lẽ nó từng là chất tái tạo). Thuyết phổ biến nhất cho rằng chất tái tạo, có lẽ RNA tới lúc ấy (lý thuyết thế giới RNA), cùng bộ máy tái tạo của nó và có lẽ cả các biomolecules khác đã có tham gia vào quá trình. Các tiền tế bào ban đầu có lẽ đã đơn giản vỡ ra khi chúng phát triển quá lớn; những thứ bên trong có lẽ đã xâm lấn sang các “bong bóng” khác. Các protein làm ổn định màng, hay sau này giúp vào quá trình phân chia có trật tự, đã thúc đẩy quá trình tăng trưởng của các tế bào đó. RNA cũng có thể là một ứng cử viên của một chất tái tạo ban đầu bởi vì nó vừa có thể lưu giữ thông tin di truyền vừa làm xúc tác cho các phản ứng. Ở một số mặt, DNA đã chiếm giữ vai trò lưu giữ di truyền của RNA, và các protein được gọi là enzym chiếm vai trò xúc tác, để RNA chuyển thông tin và điều chỉnh quá trình này. Ngày càng có nhiều người tin rằng những tế bào ban đầu đó có thể đã tham gia cùng với các chất thoát từ miệng núi lửa dưới đáy biển được gọi là "black smoker".[15] or even hot, deep rocks.[16] Tuy nhiên, mọi người tin rằng trong vô số những tế bào hay những tiền tế bào này chỉ có một còn sống sót. Những bằng chứng hiện nay cho thấy vị tổ tiên của thế giới đã sống trong buổi đầu thời kỳ Archean, có lẽ khoảng 3,5 tỷ năm trước (5:30 sáng theo chiếc đồng hồ tưởng tượng của chúng ta) hay sớm hơn.[17],[18] Tế bào này là tổ tiên của mọi tế bào và vì thế là tổ tiên của mọi sự sống trên Trái đất. Có lẽ nó là một sinh vật nhân nguyên thuỷ, có một màng tế bào và có lẽ cả ribosome, nhưng không có nhân hay các cơ quan tế bào ngoài màng như ti thể hay lạp lục. Giống như mọi tế bào hiện đại, nó sử dụng DNA làm mã di truyền, RNA để trao đổi thông tin và tổng hợp protein, và các enzyme làm xúc tác cho phản ứng. Một số nhà khoa học tin rằng tế bào này không chỉ là một cá thể duy nhất mà là một số lượng các sinh vật trao đổi gen trong trao đổi gen bên.
Xuất hiện loài cá và động vật có xương sống đầu tiên : ngàu 19 tháng 12
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_trình_tiến_hóa_của_sự_sống
Xuất hiện loài côn trùng đầu tiên : ngày 21 tháng 12
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_trình_tiến_hóa_của_sự_sống
Xuất hiêin thực vật đầu tiên
Ý chính!
Theo phát hiện của một nhóm nghiên cứu thuộc Trường đại học Pennsylvania (Mỹ), những loài thực vật đầu tiên của Trái đất gồm địa y (ảnh - đại diện cho nấm) đã có mặt cách đây 1,3 tỉ năm và rêu (đại diện cho thực vật) đã xuất hiện từ ít nhất khoảng 700 triệu năm trước, cổ xưa hơn nhiều so với con số 480 triệu năm do các nghiên cứu trên hóa thạch trước đây đã đưa ra.
Các chuyên gia này cho biết: vào thời điểm khoảng 700 triệu năm trước, hành tinh chúng ta hãy còn bị chôn vùi trong băng hà, với biệt danh Snowball Earth. Sự xuất hiện của thực vật đã làm tăng lượng oxy và giảm CO2 trong bầu khí quyển.
Mức CO2 giảm xuống khiến hiệu ứng nhà kính suy yếu dần, băng hà càng trở nên dai dẳng trên Trái đất, kéo dài cho đến 580 triệu năm trước đây. Cho đến cách đây khoảng 530 triệu năm, thời kỳ băng hà chấm dứt, những loài động vật đầu tiên xuất hiện, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử sự sống trên Trái đất, còn gọi là vụ nổ Cambri.
Chính các loài thực vật đã mở đường cho sự tiến hóa này. “Thực vật phong phú đã làm lượng oxy trong khí quyển tăng cao, đủ để động vật phát triển xương, có thân hình to lớn hơn và phân hóa đa dạng” - TS Blair Hedges, trưởng nhóm nghiên cứu, nhận định.
< chưa đc chuẩn lắm!!>
Theo phát hiện của một nhóm nghiên cứu thuộc Trường đại học Pennsylvania (Mỹ), những loài thực vật đầu tiên của Trái đất gồm địa y (ảnh - đại diện cho nấm) đã có mặt cách đây 1,3 tỉ năm và rêu (đại diện cho thực vật) đã xuất hiện từ ít nhất khoảng 700 triệu năm trước, cổ xưa hơn nhiều so với con số 480 triệu năm do các nghiên cứu trên hóa thạch trước đây đã đưa ra.
Các chuyên gia này cho biết: vào thời điểm khoảng 700 triệu năm trước, hành tinh chúng ta hãy còn bị chôn vùi trong băng hà, với biệt danh Snowball Earth. Sự xuất hiện của thực vật đã làm tăng lượng oxy và giảm CO2 trong bầu khí quyển.
Mức CO2 giảm xuống khiến hiệu ứng nhà kính suy yếu dần, băng hà càng trở nên dai dẳng trên Trái đất, kéo dài cho đến 580 triệu năm trước đây. Cho đến cách đây khoảng 530 triệu năm, thời kỳ băng hà chấm dứt, những loài động vật đầu tiên xuất hiện, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử sự sống trên Trái đất, còn gọi là vụ nổ Cambri.
Chính các loài thực vật đã mở đường cho sự tiến hóa này. “Thực vật phong phú đã làm lượng oxy trong khí quyển tăng cao, đủ để động vật phát triển xương, có thân hình to lớn hơn và phân hóa đa dạng” - TS Blair Hedges, trưởng nhóm nghiên cứu, nhận định.
< chưa đc chuẩn lắm!!>
Điều cần biết
Khủng long là một siêu bộ bò sát khổng lồ, xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng 230 triệu năm trước, trong kỷ Tam Điệp. Chúng ta có thể thấy xương và hóa thạch của chúng trong các viện bảo tàng. Chúng thống lĩnh các hệ sinh thái mặt đất trong khoảng 160 triệu năm và vào cuối kỷ Phấn trắng (khoảng 65 triệu năm trước) chúng đã hứng chịu một cuộc tuyệt chủng lớn.
[size = "4"]Khủng long là gì[/size]
"Khủng long" (Được người Việt dịch ra từ Tiếng Trung Quốc) là từ Hán-Việt (恐龍) có nghĩa là "rồng khủng khiếp". Từ Dinosaur được Sir Richard Owen nghĩ ra, trong tiếng Hi Lạp, δεινός (deinos) (có ngĩa là kinh khủng, mạnh mẽ, khủng khiếp) ghép với σαῦρος (sauros)(có nghĩa là thằn lằn, tuy khủng long không phải là thằn lằn), Dinosaur là từ ngữ quốc tế đầu tiên được sử dụng để gọi những con bò sát cổ đại này. Chúng đã từng tồn tại ở khắp các vùng trên thế giới từ châu Âu, châu Mỹ, châu Á, châu Phi cho tới châu Nam Cực trong suốt hơn 150 triệu năm. Vì là bò sát chúng làm tổ và đẻ trứng. Khủng long có đủ mọi kích cỡ, từ những con Sauropoda nặng tới 70 tấn và dài tới 30 m tới các loài khủng long Compsognathus chỉ to bằng con gà tây. Thuật ngữ " khủng long " đã được lời đồn đại vào năm 1842 do ngài Richard Owen và có từ Hy Lạp ( deinos ) " khủng khiếp, mạnh, kỳ diệu " + ( sauros ) " thằn lằn ". Thông qua nửa đầu thế kỷ hai mươi, hầu hết hội khoa học tin khủng long để đã được chậm chạp, động vật máu lạnh. Hầu hết các nghiên cứu tiến hành từ những năm 1970.
Giraffatitan
Con cự long có cặp chi trước dài hơn cặp chi sau, được phát hiện ở Tanzania năm 1912, là một trong những con khủng long cao lớn và nặng nề nhất đã từng được biết đến, hiện đang được trưng bày ở Viện bảo tàng Humboldt tại Berlin. Nó cao 12 m (38 ft) và nặng khoảng 30–60 tấn.
Còn loài khủng long dài nhất, 27 m (89 ft), là khủng long hai đòn thuộc chi Diplodocus, được khai quật ở Wyoming, (Hoa Kỳ) và được trưng bày ở Viện bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie tại Pittsburgh năm 1907. Nó cũng như các con Cự long đều là khủng long ăn cỏ thuộc cận bộ khủng long chân thằn lằn (Sauropoda). Chúng thường sống ở vùng đất rộng, bằng phẳng và gặm nhấm những ngọn cây xanh tốt.
Gần đây, ở Argentina, người ta đã phát hiện ra những loài khủng long mới, trong đó có chi Argentinosaurus, dài hơn 30 mét (100 ft) và nặng hơn bất cứ loài nào khác trước đây. Các loài của chi này này có thể nói là những loài động vật trên cạn lớn nhất từng sinh tồn (gần như ngang bằng với loài động vật lớn nhất thế giới là cá voi xanh).
Kích cỡ con người so với Tyrannosaurus
Khủng long bạo chúa thuộc chi Tyrannosaurus có một thời gian đã bị "oan uổng", trước kia có nhiều người vẫn hay nghĩ rằng khủng long bạo chúa là khủng long ăn thịt nhưng thực ra chúng lại là loài khủng long ăn xác thối (các nhà khoa học đã có những bằng chứng cụ thể). Chúng cao 4-5 m, dài 10-12 m và nặng 5-7 tấn. Tuy nhiên do có chi trước yếu ớt, mắt kém và để chạy 72 km/giờ như trước kia mọi người đã hiểu lầm thì chúng phải nhảy như những con kangaroo (xem [1], khảo cổ học rồi tới các trang sau của phần đó) nên khủng long bạo chúa đương nhiên không phải là loài săn mồi.
Spinosaurus Aegypticus, loài khủng long nổi tiếng từ phần 3 của loạt phim truyền hình Công viên kỷ Jura được xem như là loài khủng long ăn thịt lớn nhất thế giới. Với chiều dài 15 mét, cao hơn 5 mét và nặng gần 8 tấn, loài khủng long này là một kẻ săn mồi đáng sợ. Hơn nữa, với 2 chi trước dài (hơn của khủng long bạo chúa), chúng có thể dùng chi trước để hỗ trợ đắc lực việc săn mồi.
Một vài loài khủng long khác nổi tiếng như các loài lôi long (chi Apatosaurus) cao khoảng 12 m, dài cỡ 21 m (70 ft) và nặng khoảng 40 tấn.
[size = "4"]Nguồn gốc[/size]
Vào kỷ Tam Điệp, các châu lục ngày nay đều tập hợp thành một đại lục duy nhất (Pangea). Khí hậu lúc đó khô nóng, thích hợp cho các loài động vật bò sát phát triển. Các loài bò sát dạng động vật có vú - tổ tiên lớp động vật có vú - cũng xuất hiện trong thời gian này. Khoảng 240 triệu năm trước, một chi thuộc họ Ornithosuchidae là Euparkeria - tổ tiên của khủng long, chim, Pterosauria và Plesiosauria - đã có thể chạy trên hai chi sau khiến nó có thể di chuyển hiệu quả. Đây là điểm tiến hóa hơn so với các loài bò sát thời đó và được di truyền lại cho khủng long. Năm 1992, ở Argentina phát hiện một chi thuộc phân bộ Theropoda, có niên đại 228 triệu năm trước, cuối kỷ Tam Điệp. Nó được đặt tên chi là Eoraptor (kẻ cướp bình minh ở thung lũng Mặt Trăng). Eoraptor được thừa nhận là khủng long cổ xưa nhất và là tổ tiên của mọi loài khủng long.
[size = "4"]Nóng và lạnh[/size]
Một câu hỏi lớn được đặt ra: khủng long là loài có máu nóng hay máu lạnh? Thông thường, loài bò sát là loài động vật biến nhiệt, tức là thân nhiệt của chúng biến đổi theo nhiệt độ môi trường. Các loài này thường mất nhiều thời gian để sưởi ấm hay làm nguội cơ thể. Điều đó không phù hợp với lối sống của khủng long: những loài khủng long to lớn như những con Sauropoda ăn chay sẵn sàng bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày để thỏa mãn nhu cầu ăn uống nhằm bồi đắp tấm thân khổng lồ, chúng cần duy trì một nhiệt lượng nhất định để các enzim trong hệ tiêu hóa hoạt động liên tục cho công việc xử lí số thức ăn thực vật trong cái dạ dày đồ sộ của chúng - một loại thức ăn vốn là thứ khó tiêu hóa và đem lại ít dưỡng chất hơn thức ăn từ động vật. Bởi vậy chúng phải là một loài động vật đẳng nhiệt, và có vẻ như chính tấm thân bồ tượng vốn giữ nhiệt rất tốt của nó cũng hưởng ứng điều đó. Trong khi đó, những con Theropoda nhỏ hơn thì lại rất năng động và nhanh nhẹn, chúng liên tục kiếm mồi trên hai chân sau nên cần duy trì cho các cơ bắp một sức mạnh không phải đến từ bên ngoài. Có lẽ tất cả, hoặc phần lớn, khủng long là loài đẳng nhiệt như chim và thú, đó là những loài động vật có thân nhiệt ổn định, không phụ thuộc môi trường. Nhờ vậy, chúng không mất thời gian để làm thân nhiệt cân bằng với nhiệt độ môi trường và khiến chúng trở nên ưu việt, chỉ có một vấn đề duy nhất là chúng cần ăn liên tục để duy trì thân nhiệt.
[size = "4"]Khả năng của khủng long[/size]
Loài khủng long lớn nhất và nặng nhất được biết đến nay là Giraffatitan brancai, di cốt tìm thấy ở Tazania giai đoạn 1907-12. Hóa thạch của rất nhiều các cá thể khác nhau nhưng tương đương về kích cỡ được lắp ghép lại thành 1 bộ xương hoàn chỉnh, nay được trưng bày ở bảo tàng Humbolt ở Berlin. Bộ xương này cao 12m, dài 22.5 m, khi sống có thể nặng từ 30 tới 60 tấn. Bộ xương hoàn thiện dài nhất thuộc về 1 con Diplodocus 27m. Dựa trên những phần rời rạc tìm thấy được, người ta cho rằng thậm chí có những loài khủng long còn lớn hơn thế. Đó là Argentinosaurus, trọng lượng phỏng đoán 80 tới 100 tấn; Seismosaurus và Supersaurus có thể dài tới 33m; Sauroposeidon cao 18m, tương đương nhà 6 tầng. Tuy nhiên, các loài trên có thể vẫn còn xa mới đạt tới kích thước của Amphicoelias fragillimus. Dựa trên đốt xương sống phát hiện năm 1878, người ta ước tính loài này có thể dài tới 58m và nặng hơn 120 tấn. Bruhathkayosaurus nặng hơn, có khả năng tới 175-220 tấn nhưng kích thước cũng ko bằng. Khủng long săn mồi lớn nhất là Spinosaurus, dài 16-18m, nặng 8 tấn. Những loài tương đương bao gồm Giganotosaurus, Tyrannosaurus và Cacharodontosaurus.
[size = "4"]Hình ảnh khủng long qua các thời đại < ý thức con người >[/size]
Khi khủng long mới được phát hiện, người ta háo hức muốn biết về chúng. Do hiểu biết về còn hạn chế, chúng được minh họa như những con thằn lằn khổng lồ, đi bằng bốn chân một cách nặng nề. Sau đó, các họa sĩ vẽ những con vật khổng lồ này đứng thẳng như chuột túi, đi bằng hai chân sau hoặc đi bốn chân, đuôi dài quét đất, da xù xì, có vảy như da cá sấu. Ngày nay, nhờ sự phát triển của cổ sinh vật học, con người đã có những cái nhìn mới mẻ và thực tế hơn về loài vật kỳ diệu này. Khủng long không còn lờ đờ, trì trệ nữa. Chúng được miêu tả như những sinh vật năng động, phát triển cao, giống chim hơn cá sấu. Tuy vậy, ở bất cứ thời đại nào, khủng long cũng chiếm một phần không nhỏ trong tri thức, văn hóa của loài người và để lại cho con người những cảm xúc đặc biệt: kinh ngạc, sợ hãi nhưng thích thú.
Khủng long là một siêu bộ bò sát khổng lồ, xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng 230 triệu năm trước, trong kỷ Tam Điệp. Chúng ta có thể thấy xương và hóa thạch của chúng trong các viện bảo tàng. Chúng thống lĩnh các hệ sinh thái mặt đất trong khoảng 160 triệu năm và vào cuối kỷ Phấn trắng (khoảng 65 triệu năm trước) chúng đã hứng chịu một cuộc tuyệt chủng lớn.
[size = "4"]Khủng long là gì[/size]
"Khủng long" (Được người Việt dịch ra từ Tiếng Trung Quốc) là từ Hán-Việt (恐龍) có nghĩa là "rồng khủng khiếp". Từ Dinosaur được Sir Richard Owen nghĩ ra, trong tiếng Hi Lạp, δεινός (deinos) (có ngĩa là kinh khủng, mạnh mẽ, khủng khiếp) ghép với σαῦρος (sauros)(có nghĩa là thằn lằn, tuy khủng long không phải là thằn lằn), Dinosaur là từ ngữ quốc tế đầu tiên được sử dụng để gọi những con bò sát cổ đại này. Chúng đã từng tồn tại ở khắp các vùng trên thế giới từ châu Âu, châu Mỹ, châu Á, châu Phi cho tới châu Nam Cực trong suốt hơn 150 triệu năm. Vì là bò sát chúng làm tổ và đẻ trứng. Khủng long có đủ mọi kích cỡ, từ những con Sauropoda nặng tới 70 tấn và dài tới 30 m tới các loài khủng long Compsognathus chỉ to bằng con gà tây. Thuật ngữ " khủng long " đã được lời đồn đại vào năm 1842 do ngài Richard Owen và có từ Hy Lạp ( deinos ) " khủng khiếp, mạnh, kỳ diệu " + ( sauros ) " thằn lằn ". Thông qua nửa đầu thế kỷ hai mươi, hầu hết hội khoa học tin khủng long để đã được chậm chạp, động vật máu lạnh. Hầu hết các nghiên cứu tiến hành từ những năm 1970.
Giraffatitan
Con cự long có cặp chi trước dài hơn cặp chi sau, được phát hiện ở Tanzania năm 1912, là một trong những con khủng long cao lớn và nặng nề nhất đã từng được biết đến, hiện đang được trưng bày ở Viện bảo tàng Humboldt tại Berlin. Nó cao 12 m (38 ft) và nặng khoảng 30–60 tấn.
Còn loài khủng long dài nhất, 27 m (89 ft), là khủng long hai đòn thuộc chi Diplodocus, được khai quật ở Wyoming, (Hoa Kỳ) và được trưng bày ở Viện bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie tại Pittsburgh năm 1907. Nó cũng như các con Cự long đều là khủng long ăn cỏ thuộc cận bộ khủng long chân thằn lằn (Sauropoda). Chúng thường sống ở vùng đất rộng, bằng phẳng và gặm nhấm những ngọn cây xanh tốt.
Gần đây, ở Argentina, người ta đã phát hiện ra những loài khủng long mới, trong đó có chi Argentinosaurus, dài hơn 30 mét (100 ft) và nặng hơn bất cứ loài nào khác trước đây. Các loài của chi này này có thể nói là những loài động vật trên cạn lớn nhất từng sinh tồn (gần như ngang bằng với loài động vật lớn nhất thế giới là cá voi xanh).
Kích cỡ con người so với Tyrannosaurus
Khủng long bạo chúa thuộc chi Tyrannosaurus có một thời gian đã bị "oan uổng", trước kia có nhiều người vẫn hay nghĩ rằng khủng long bạo chúa là khủng long ăn thịt nhưng thực ra chúng lại là loài khủng long ăn xác thối (các nhà khoa học đã có những bằng chứng cụ thể). Chúng cao 4-5 m, dài 10-12 m và nặng 5-7 tấn. Tuy nhiên do có chi trước yếu ớt, mắt kém và để chạy 72 km/giờ như trước kia mọi người đã hiểu lầm thì chúng phải nhảy như những con kangaroo (xem [1], khảo cổ học rồi tới các trang sau của phần đó) nên khủng long bạo chúa đương nhiên không phải là loài săn mồi.
Spinosaurus Aegypticus, loài khủng long nổi tiếng từ phần 3 của loạt phim truyền hình Công viên kỷ Jura được xem như là loài khủng long ăn thịt lớn nhất thế giới. Với chiều dài 15 mét, cao hơn 5 mét và nặng gần 8 tấn, loài khủng long này là một kẻ săn mồi đáng sợ. Hơn nữa, với 2 chi trước dài (hơn của khủng long bạo chúa), chúng có thể dùng chi trước để hỗ trợ đắc lực việc săn mồi.
Một vài loài khủng long khác nổi tiếng như các loài lôi long (chi Apatosaurus) cao khoảng 12 m, dài cỡ 21 m (70 ft) và nặng khoảng 40 tấn.
[size = "4"]Nguồn gốc[/size]
Vào kỷ Tam Điệp, các châu lục ngày nay đều tập hợp thành một đại lục duy nhất (Pangea). Khí hậu lúc đó khô nóng, thích hợp cho các loài động vật bò sát phát triển. Các loài bò sát dạng động vật có vú - tổ tiên lớp động vật có vú - cũng xuất hiện trong thời gian này. Khoảng 240 triệu năm trước, một chi thuộc họ Ornithosuchidae là Euparkeria - tổ tiên của khủng long, chim, Pterosauria và Plesiosauria - đã có thể chạy trên hai chi sau khiến nó có thể di chuyển hiệu quả. Đây là điểm tiến hóa hơn so với các loài bò sát thời đó và được di truyền lại cho khủng long. Năm 1992, ở Argentina phát hiện một chi thuộc phân bộ Theropoda, có niên đại 228 triệu năm trước, cuối kỷ Tam Điệp. Nó được đặt tên chi là Eoraptor (kẻ cướp bình minh ở thung lũng Mặt Trăng). Eoraptor được thừa nhận là khủng long cổ xưa nhất và là tổ tiên của mọi loài khủng long.
[size = "4"]Nóng và lạnh[/size]
Một câu hỏi lớn được đặt ra: khủng long là loài có máu nóng hay máu lạnh? Thông thường, loài bò sát là loài động vật biến nhiệt, tức là thân nhiệt của chúng biến đổi theo nhiệt độ môi trường. Các loài này thường mất nhiều thời gian để sưởi ấm hay làm nguội cơ thể. Điều đó không phù hợp với lối sống của khủng long: những loài khủng long to lớn như những con Sauropoda ăn chay sẵn sàng bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày để thỏa mãn nhu cầu ăn uống nhằm bồi đắp tấm thân khổng lồ, chúng cần duy trì một nhiệt lượng nhất định để các enzim trong hệ tiêu hóa hoạt động liên tục cho công việc xử lí số thức ăn thực vật trong cái dạ dày đồ sộ của chúng - một loại thức ăn vốn là thứ khó tiêu hóa và đem lại ít dưỡng chất hơn thức ăn từ động vật. Bởi vậy chúng phải là một loài động vật đẳng nhiệt, và có vẻ như chính tấm thân bồ tượng vốn giữ nhiệt rất tốt của nó cũng hưởng ứng điều đó. Trong khi đó, những con Theropoda nhỏ hơn thì lại rất năng động và nhanh nhẹn, chúng liên tục kiếm mồi trên hai chân sau nên cần duy trì cho các cơ bắp một sức mạnh không phải đến từ bên ngoài. Có lẽ tất cả, hoặc phần lớn, khủng long là loài đẳng nhiệt như chim và thú, đó là những loài động vật có thân nhiệt ổn định, không phụ thuộc môi trường. Nhờ vậy, chúng không mất thời gian để làm thân nhiệt cân bằng với nhiệt độ môi trường và khiến chúng trở nên ưu việt, chỉ có một vấn đề duy nhất là chúng cần ăn liên tục để duy trì thân nhiệt.
[size = "4"]Khả năng của khủng long[/size]
[size = "4"]Kích thước[/size][size = "4"]Trí tuệ[/size]
Mốt số loài khủng long như chi Stegosaurus hơi kém thông minh nhưng không phải tất cả khủng long đều là lũ thú vật đần độn. Nhiều loài, ví dụ chi Velociraptor có trí tuệ ngang với chim hiện đại và có những tư duy, hành vi khá phức tạp.
[size = "4"]Giác quan[/size]
Khủng long sở dĩ vốn không có tai nhưng có một số khả năng đặc biệt khác. Tuỳ loại khủng long, ví dụ: "Loài Velociraptor mongoliensis khứu giác nhậy bén như kền kền...
[size = "4"]Sức mạnh[/size]
Tương xứng với kích cỡ của khủng long là sức mạnh của chúng. Những loài ăn thực vật thường dùng sức mạnh đó để tự vệ. Các loài khủng long thuộc nhóm Sauropoda như chi Diplodocus có thể tấn công kẻ thù với cái quật đuôi có vận tốc ngang tốc độ âm thanh. Tương tự, các loài trong chi Ankylosaurus có một chiếc đuôi chùy đầy uy lực và đánh gãy được chân của mọi loài săn mồi. Tyrannosaurus có nhiều khả năng là một chi chứa các loài ăn xác thối nhưng không vì thế mà bộ hàm của chúng không đáng sợ một khi chúng bị chọc giận. Chúng có thể dùng hàm nhấc bổng được xác của một con khủng long to lớn ngang nó như chi Edmontosaurus hoặc dứt đứt được chân con này. Những loài Theropoda nhỏ hơn như Deinonychus và Velociraptor thì dùng những chiếc móng vuốt khủng khiếp ở hai chi sau để xé rách cơ con mồi.
[size = "4"]Tốc độ[/size]
Khủng long lớn thì chậm chạp nhưng khủng long nhỏ lại khá nhanh nhẹn. Gallimimus, một chi Theropoda giống đà điểu là vua tốc độ trong thế giới khủng long. Nó có chân dài, chạy trên móng như chim và chiếc đuôi là bánh lái giúp nó chuyển hướng dễ dàng. Galimimus có thể đạt tới vận tốc 50 km/h.
[size = "4"]Chăm sóc con[/size]
Động vật bò sát như rùa, rắn thường bỏ bê con cái sau khi đẻ trứng nên không có gì là lạ khi trước đây nhiều người vẫn cho rằng khủng long không có khả năng chăm sóc con cái. Năm 1924, ở Mông Cổ phát hiện được hóa thạch một con Theropoda chết bên cạnh một ổ trứng. Con vật đó được nhận định là đại diện của một loài mới và ổ trứng được cho là của một loài trong chi Protoceratops. Do vậy, loài khủng long mới được đặt tên chi là Oviraptor, nghĩa là "kẻ trộm trứng". Sau đó, ổ trứng được khẳng định là của chính con Oviraptor đó, nó đã chết khi bảo vệ cho ổ trứng của mình. Năm 1970, một loài Ornithopoda được phát hiện cùng rất nhiều ổ trứng. Nó được đặt tên là Maiasaura (Bà mẹ bò sát tốt). Những phát hiện đó cho thấy khủng long là những ông bố, bà mẹ biết chăm sóc con cái. Khủng long con mới đẻ ra rất bé và chúng cần được chăm sóc cho tới khi trưởng thành. Có lẽ khủng long giống như cá sấu, chim và nhiều loài thú: bố, mẹ, anh chị lớn hoặc thậm chí cả đàn cùng nhau trông nom lũ trẻ.
Loài khủng long lớn nhất và nặng nhất được biết đến nay là Giraffatitan brancai, di cốt tìm thấy ở Tazania giai đoạn 1907-12. Hóa thạch của rất nhiều các cá thể khác nhau nhưng tương đương về kích cỡ được lắp ghép lại thành 1 bộ xương hoàn chỉnh, nay được trưng bày ở bảo tàng Humbolt ở Berlin. Bộ xương này cao 12m, dài 22.5 m, khi sống có thể nặng từ 30 tới 60 tấn. Bộ xương hoàn thiện dài nhất thuộc về 1 con Diplodocus 27m. Dựa trên những phần rời rạc tìm thấy được, người ta cho rằng thậm chí có những loài khủng long còn lớn hơn thế. Đó là Argentinosaurus, trọng lượng phỏng đoán 80 tới 100 tấn; Seismosaurus và Supersaurus có thể dài tới 33m; Sauroposeidon cao 18m, tương đương nhà 6 tầng. Tuy nhiên, các loài trên có thể vẫn còn xa mới đạt tới kích thước của Amphicoelias fragillimus. Dựa trên đốt xương sống phát hiện năm 1878, người ta ước tính loài này có thể dài tới 58m và nặng hơn 120 tấn. Bruhathkayosaurus nặng hơn, có khả năng tới 175-220 tấn nhưng kích thước cũng ko bằng. Khủng long săn mồi lớn nhất là Spinosaurus, dài 16-18m, nặng 8 tấn. Những loài tương đương bao gồm Giganotosaurus, Tyrannosaurus và Cacharodontosaurus.
[size = "4"]Hình ảnh khủng long qua các thời đại < ý thức con người >[/size]
Khi khủng long mới được phát hiện, người ta háo hức muốn biết về chúng. Do hiểu biết về còn hạn chế, chúng được minh họa như những con thằn lằn khổng lồ, đi bằng bốn chân một cách nặng nề. Sau đó, các họa sĩ vẽ những con vật khổng lồ này đứng thẳng như chuột túi, đi bằng hai chân sau hoặc đi bốn chân, đuôi dài quét đất, da xù xì, có vảy như da cá sấu. Ngày nay, nhờ sự phát triển của cổ sinh vật học, con người đã có những cái nhìn mới mẻ và thực tế hơn về loài vật kỳ diệu này. Khủng long không còn lờ đờ, trì trệ nữa. Chúng được miêu tả như những sinh vật năng động, phát triển cao, giống chim hơn cá sấu. Tuy vậy, ở bất cứ thời đại nào, khủng long cũng chiếm một phần không nhỏ trong tri thức, văn hóa của loài người và để lại cho con người những cảm xúc đặc biệt: kinh ngạc, sợ hãi nhưng thích thú.
Xuất hiện các loài chim ngày 27 tháng 12
https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_trình_tiến_hóa_của_sự_sống
Sự ra đi
Sự tuyệt chủng của loài khủng long đến bây giờ vẫn còn tranh cãi. Giả thuyết được nhiều người ủng hộ nhất hiện nay cho rằng vào 65 triệu năm trước đây đã có thiên thạch đã rơi xuống Trái Đất vào bán Mexico phá hủy toàn bộ sinh quyển của Trái Đất. Bụi cát tràn lan xung quanh dày đặc Trái Đất làm che khuất Mặt Trời và một số trận mưa axit trong thời gian dài. Điều này làm cho thảm thực vật chết hàng loạt nên khủng long ăn cỏ chết vì thiếu thức ăn và bị nhiễm độc. Khi các loài khủng long ăn cỏ chết rồi thì kéo theo cả các loài ăn thịt.
Ý kiến thứ hai lại cho rằng khi thiên thạch rơi xuống Trái Đất, khí hậu Trái Đất thay đổi dữ dội. Những con khủng long với kích thước lớn không bị ảnh hưởng bởi sự va chạm thiên thạch, nhưng khi bầu sinh quyển thay đổi thì thức ăn, khí hậu và môi trường sống của chúng bị thay đổi. Vì quá phân hóa, chúng không thể thích nghi được và dần bị tuyệt chủng, trong khi những loài bò sát nhỏ hơn như tắc kè, kì nhông và những con nào bơi và bay được thì còn tồn tại đến tận bây giờ, nhưng có một vài điều còn bí ẩn là tại sao còn có qiái vật Nessie(Quái vật Hồ Loch Ness) và nhiều hiện tượng lạ khác như là chụp được một số bức ảnh hay các bài văn về các quái vật tiền sử,...V.V...
Sự tuyệt chủng của loài khủng long đến bây giờ vẫn còn tranh cãi. Giả thuyết được nhiều người ủng hộ nhất hiện nay cho rằng vào 65 triệu năm trước đây đã có thiên thạch đã rơi xuống Trái Đất vào bán Mexico phá hủy toàn bộ sinh quyển của Trái Đất. Bụi cát tràn lan xung quanh dày đặc Trái Đất làm che khuất Mặt Trời và một số trận mưa axit trong thời gian dài. Điều này làm cho thảm thực vật chết hàng loạt nên khủng long ăn cỏ chết vì thiếu thức ăn và bị nhiễm độc. Khi các loài khủng long ăn cỏ chết rồi thì kéo theo cả các loài ăn thịt.
Ý kiến thứ hai lại cho rằng khi thiên thạch rơi xuống Trái Đất, khí hậu Trái Đất thay đổi dữ dội. Những con khủng long với kích thước lớn không bị ảnh hưởng bởi sự va chạm thiên thạch, nhưng khi bầu sinh quyển thay đổi thì thức ăn, khí hậu và môi trường sống của chúng bị thay đổi. Vì quá phân hóa, chúng không thể thích nghi được và dần bị tuyệt chủng, trong khi những loài bò sát nhỏ hơn như tắc kè, kì nhông và những con nào bơi và bay được thì còn tồn tại đến tận bây giờ, nhưng có một vài điều còn bí ẩn là tại sao còn có qiái vật Nessie(Quái vật Hồ Loch Ness) và nhiều hiện tượng lạ khác như là chụp được một số bức ảnh hay các bài văn về các quái vật tiền sử,...V.V...
Ai Cập cổ đại
Ai Cập cổ đại, hay nền văn minh sông Nin, gắn liền với cư dân sống bên hai bờ sông Nin tại Ai Cập. Dòng sông Nin dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải, đã tạo ra nơi sản sinh ra một trong các nền văn minh sớm nhất thế giới. Phần hạ lưu sông Nin rộng lớn, giống như hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng từ 10 dến 50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập nước và bán ngập nước - một đồng bằng phì nhiêu với động thực vật đa dạng và đông đúc. Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 9, nước lũ sông Nin dâng lên làm tràn ngập cả khu đồng bằng rộng lớn và bồi đắp một lượng phù sa khổng lồ, màu mỡ. Các loại thực vật chủ yếu như: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen,… sinh sôi nảy nở quanh năm. Ai Cập cũng có một quần thể động vật đa dạng và phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa mạc như voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, cá sấu, các loài cá, chim,…
Tất cả các điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã góp phần hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhất. Các ngành nghề như đánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển ngay từ 3.000 năm trước Công nguyên. Đặc biệt, các di sản kiến trúc đồ sộ và đạt đến một trình độ vươn lên tầm kỳ quan của thế giới như: các kim tự tháp, các kiệt tác về hội họa, điêu khắc và nghệ thuật ướp xác,…
Theo cách phân định thời gian của Manetho (thế kỷ 3 TCN) thì lịch sử Ai Cập cổ đại được chia ra thành Cổ, Trung và Tân Vương quốc với 30 vương triều kéo dài khoảng từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến năm 332 trước Công nguyên. Vua của toàn cõi Ai Cập thường có các vua chư hầu dưới quyền, nên các tài liệu tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha dùng danh từ Cổ, Trung và Tân Đế quốc thay vì Vương quốc. Danh từ pharaon bắt đầu được các vua Ai Cập cổ dùng từ vương triều thứ 12 trở đi. Pharaon có nghĩa là ngôi nhà lớn ám chỉ cung vua. Vẫn còn nhiều nghiên cứu về các vương triều Ai Cập đang được tiếp tục và có thể các vương triều này sẽ còn thay đổi, bởi vì ngày nay các công tác khảo cổ vẫn tiếp tục phát hiện thêm nhiều dữ liệu, chứng cứ khác nhau.
[size="4" ]Sự phát triển của thiên văn học:[/size]
[URL]https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_sử_thiên_văn_học[/URL][/SPOILER]
[SIZE=5]Giáng sinh của Phật Thích Ca :5s cuối cùng của năm![/SIZE]
Cái này ko bàn!!
[SIZE=5]Giáng sinh Chúa Giê Su: 4s cuối cùng của năm [/SIZE]
Cái này ko bàn!!
[SIZE=5]thời phục hưng cho đên cuôc chinh phục khong gian! giây cuối cùng của năm![/SIZE]
[SPOILER][SIZE=4][B]Thời đại phục hưng[/B][/SIZE]
[QUOTE][size ="4"]Cơ bản[/size]
Phục Hưng (tiếng Ý: Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra")[1] là một phong trào văn hóa trải dài thế kỷ 14 đến thế kỷ 17, khởi đầu tại Florence vào hậu kỳ trung cổ và sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu. Thuật ngữ này cũng được dùng một cách không rõ ràng để chỉ thời kỳ lịch sử, mặc dù những thay đổi của Phục Hưng không đồng đều ở khắp châu Âu, đây là cách sử dụng thông dụng của thuật ngữ.
[size = "4"]Nguồn gốc và lịch sử[/size]
Thuật ngữ Rinascenza (tái sinh) được nhà sử học Giorgio Vasari dùng ban đầu vào năm 1550 để chỉ sự hồi sinh và phát triển rực rỡ các hoạt động nghệ thuật và khoa học bắt đầu tại Ý vào thế kỷ 13. Sau đó, thuật ngữ Renaissance được Jules Michelet dùng trong tiếng Pháp và nhà sử học Thụy Sỹ Jacob Burckhardt phát triển (khoảng những năm 1860). Tái sinh ở đây có hai nghĩa: một là sự khám phá lại các sách vở cổ điển và đem ứng dụng vào trong khoa học và nghệ thuật; hai là để chỉ kết quả của các hoạt động văn hóa đó mang lại sự hồi sinh cho văn hóa châu Âu nói chung. Như vậy Phục Hưng có thể hiểu theo hai cách chính tuy khác biệt nhưng đều có ý nghĩa là sự tái sinh của nền giáo dục cổ điển Tây phương thông qua sách vở, tài liệu kinh điển của phương Tây và hồi sinh của văn hóa châu Âu nói chung.
[size = "4"]Hồi sinh tinh thần của thời kỳ Cổ đại[/size]
Thời kỳ Phục Hưng được gọi như thế vì đặc tính cơ bản của thời kỳ này là sự hồi sinh của tinh thần thời kỳ Cổ đại. Chủ nghĩa Nhân văn chính là phong trào tinh thần cơ bản của thời kỳ này. Việc hồi sinh thể hiện ở chỗ nhiều yếu tố của tư tưởng thời kỳ Cổ đại được tái khám phá và sống lại (văn học, tượng đài kỷ niệm, tác phẩm điêu khắc, triết học,...).
Tiên đề cho tư tưởng mới của thời kỳ Phục Hưng là những ý tưởng tự tin của các nhà thơ người Ý của thế kỷ 14 như Francesco Petrarca, người thông qua các nghiên cứu rộng lớn về các nhà văn thời kỳ Cổ đại và với Chủ nghĩa Cá nhân của ông đã cổ động cho niềm tin về giá trị của sự đào tạo nhân văn và ủng hộ cho việc nghiêm cứu về ngôn ngữ, văn học, lịch sử và triết học bên ngoài quan hệ với tôn giáo.
Ảnh hưởng của những học giả nói tiếng Hy Lạp cũng rất đáng kể. Một số học giả đến Ý trong thế kỷ 13 và thế kỷ 14 từ Đế quốc Byzantin. Đặc biệt là sau khi người Thổ Nhĩ Kỳ chinh phục Constantinople vào năm 1453 thì càng có nhiều học giả đến Venezia (tiếng Anh: Venice) và những thành phố Ý khác, những người đã mang theo kiến thức về nền văn hóa thời Cổ đại đã được lưu trữ gần 1.000 năm trong Đế quốc Byzantin sau khi Đế quốc Tây La Mã suy tàn. Cho đến năm 1400 Homer, Herodot, Platon và Aristoteles vẫn còn được rất nhiều người nhắc đến trong Đế quốc Byzantin. Một vài năm trước khi Đế quốc Byzantin sụp đổ, Giovanni Aurispa đã đến Constantinople và mang về Ý trên 200 bản viết tay các tác phẩm văn học ngoại đạo.
Trong một nghĩa rộng người ta hiểu Phục Hưng là sự hồi sinh của thời kỳ Cổ đại với các ảnh hưởng của thời kỳ này đến khoa học, văn học, xã hội, cuộc sống của những tầng lớp thượng lưu và sự phát triển của con người đi đến tự do cá nhân ngược lại với chế độ đẳng cấp của thời kỳ Trung cổ. Trong nghĩa hẹp hơn Phục Hưng là một thời kỳ của lịch sử nghệ thuật.
Tên gọi trong tiếng Ý, rinascita, theo nghĩa cho khái niệm của một thời kỳ, đã có từ Giorgio Vasari, người đã viết một trong những tác phẩm miêu tả các nhà nghệ thuật Phục Hưng quan trọng nhất. Vasari chia sự phát triển của nghệ thuật ra làm 3 thời kỳ:
Thời kỳ rực rỡ của Cổ đại Hy Lạp – La Mã
Thời kỳ suy tàn trung gian bắt đầu thời kỳ Trung Cổ
Thời kỳ hồi sinh các nghệ thuật và tinh thần Cổ đại trong thời kỳ Trung cổ từ khoảng năm 1250.
Vì thế mà các nhà điêu khắc, kiến trúc sư và họa sĩ người Ý, trong số đó có Arnolfo di Cambio, Nicolò Pisano, Cimabue hay Giotto di Bondone, ngay từ nửa sau của thế kỷ 13, "trong những thời kỳ đen tối nhất, đã chỉ ra cho những người tài giỏi đi sau con đường dẫn đến hoàn mỹ".
[size = "4"]Nghệ thuật[/size]
Filippo Brunelleschi, Lorenzo Ghiberti và Donatello là những người mở đường cho hướng đi mới trong nghệ thuật có tiền thân là Nicola Pisano, Giotto di Bondone và những nghệ sĩ khác. Nói chung, ở Ý thời gian khoảng từ 1420 đến 1600 được gọi là thời kỳ Phục Hưng, trong châu Âu còn lại là thời gian từ 1500 đến 1600.
Bên cạnh sự mô phỏng theo nghệ thuật Cổ đại là việc nghiên cứu thiên nhiên tích cực hơn, một khía cạnh quan trọng trong lịch sử phát triển của nghệ thuật Phục Hưng. Ngay trước Vasari, nhiều nhà thơ như Boccaccio đã khen ngợi họa sĩ Giotto có thể vẽ lại sự vật giống như trong tự nhiên mà không có ai trước ông đạt được. Xu hướng tạo hình sự vật và con người theo tự nhiên từ đấy là một trong những ý muốn chính của các nghệ sĩ. Thế nhưng phải đến thế kỷ 15 thì các nghệ sĩ mới đạt được đến một cách miêu tả theo tự nhiên gần như hoàn hảo. Vì thế mà các sử gia về nghệ thuật thường giới hạn khái niệm Phục Hưng cho các miêu tả nghệ thuật trong thế kỷ 15 và thế kỷ 16.
Gắn liền với yêu cầu tự nhiên trong nghệ thuật là sự tôn vinh thời kỳ Cổ đại của các nghệ sĩ. Người ta ngưỡng mộ các tác phẩm nghệ thuật thời Cổ đại như là các thí dụ điển hình trong việc miêu tả theo tự nhiên và vì thế là các thí dụ đáng được mô phỏng theo trong lúc tự diễn đạt tự nhiên. Ngoài ra nhà lý thuyết về kiến trúc người Ý, Leone Battista Alberti, còn đòi hỏi các nhà nghệ thuật "không những ngang bằng với các danh nhân thời kỳ Cổ đại mà còn phải cố gắng vượt lên trên họ". Tức là nghệ thuật không những phải diễn đạt lại một cách trung thực thực tế mà còn phải cố gắng cải thiện và làm hoàn hảo tấm gương của tự nhiên.
Bên cạnh xác định mới về quan hệ của nghệ thuật đối với tự nhiên và việc ngưỡng mộ thời kỳ Cổ đại, thời kỳ Phục Hưng cũng đặt câu hỏi về bản chất của cái đẹp. Các nghệ sĩ cố gắng diễn tả một con người đẹp toàn hảo. Kích thước và tỉ lệ lý tưởng đều đóng một vai trò trong việc diễn tả cơ thể con người trong hội họa và điêu khắc cũng như trong phác thảo kiến trúc. Với cách phối cảnh cổ điển các nghệ sĩ đã phát triển một phương pháp để diễn tả sự rút ngắn trong chiều sâu không gian với tính chính xác của toán học.
Thông thường người ta chia thời kỳ lịch sử nghệ thuật Phục Hưng, đặc biệt là Phục Hưng Ý, ra làm 3 giai đoạn:
1. Sơ Phục Hưng (tiếng Anh: Early Renaissance)
2. Thịnh Phục Hưng (tiếng Anh: High Renaissance)
3. Hậu Phục Hưng hay Mannerism
Giai đoạn đầu của thời kỳ Phục Hưng (từ khoảng 1420 đến 1490/1500) khởi điểm từ thành phố Firenze (tiếng Anh: Florence) với những bức tượng của Donatello, tranh phù điêu đồng của Ghiberti, bích họa của Masaccio và các công trình xây dựng của Filippo Bruelleschi. Thời gian từ khoảng 1490/1500 cho đến 1520 là đỉnh cao của thời kỳ Phục Hưng. Trung tâm của thời kỳ vươn đến hoàn mỹ và hài hòa cao độ này là thành phố Roma của giáo hoàng. Đây là thời gian của phác thảo kiến trúc cho nhà thờ thánh Peter ở Roma của Bramante, các bức họa nổi tiếng nhất của Leonardo da Vinci, của Raffaello, các bức tượng và bích họa của Michelangelo cũng như các tác phẩm khắc đồng của Albrecht Dürer. Sau đó là thời kỳ Hậu Phục Hưng hay Mannerism với đặc trưng là có nhiều xu hướng nghệ thuật khác nhau. Mannerism có khuynh hướng cường điệu hóa kho tàng hình dáng của Phục Hưng (thí dụ như diễn tả cơ thể con người được kéo dài ra và uốn cong trong một cử động mạnh). Giai đoạn cuối của thời kỳ Hậu Phục Hưng dần dần chuyển sang phong cách Baroque.
Thế nhưng thời kỳ Phục Hưng không diễn ra theo một khuôn mẫu hoàn toàn giống nhau trên khắp châu Âu. Trong khi tinh thần Phục Hưng bắt đầu rất sớm và đặc biệt nở rộ ở Ý, có ảnh hưởng đều khắp trong hội họa, điêu khắc và kiến trúc thì mãi đến khoảng năm 1500 hay sau đó thời kỳ Phục Hưng mới bắt đầu ở phía Bắc của châu Âu và cũng chỉ chiếm ưu thế một phần, đồng thời mang nhiều tính cách dân tộc. Trong các quốc gia khác ngoài Ý kiến trúc và điêu khắc chịu ảnh hưởng nhiều hơn là hội họa. Tại Pháp và Đức phong cách cổ đại được hòa trộn với nhiều yếu tố dân tộc, nổi bật trong thời kỳ đầu của Phục Hưng hơn là trong thời kỳ Hậu Phục Hưng, thời kỳ mà hình dáng được thể hiện đầy đặn và mạnh mẽ hơn, chuyển đến cường điệu hóa của phong cách Baroque. Phong cách Phục Hưng tại Hà Lan, Ba Lan, Anh và Tây Ban Nha cũng mang sắc thái dân tộc.
[size = "4"]Các nghệ sĩ nổi tiếng trong thời kỳ Phục Hưng[/size]
tự tìm hiểu đê!!
[size = "4"]Hội họa[/size]
Phần lớn các bức tranh của nghệ thuật Phục Hưng là các bức tranh thờ và bích họa có nội dung tôn giáo được vẽ cho nhà thờ, tranh với các đề tài trần tục hay thần thoại không mang tính tôn giáo (thí dụ như biểu tượng (tiếng Anh: allegory), huyền thoại anh hùng hay thần thánh, lịch sử Cổ đại) và chân dung cá nhân của những danh nhân đương thời. Bên cạnh đó cũng xuất hiện những tranh vẽ phong cảnh và phong tục đầu tiên, diễn tả cuộc sống thời bấy giờ.
Chiều sâu của không gian được thiết kế hình học một cách chính xác bằng phương pháp phối cảnh. Thêm vào đó là phương pháp phối cảnh không gian và phối cảnh màu. Người nghệ sĩ diễn tả cơ thể khỏa thân của con người như nghệ thuật khỏa thân bằng các tỷ lệ lý tưởng. Cách cấu trúc tranh cân bằng hài hòa và đối xứng được hỗ trợ bằng những hình dáng tam giác, bán nguyệt hay hình tròn là phong cách cấu trúc thường được ưa chuộng.
[size = "4"]Điêu khắc[/size]
Các nhà điêu khắc Phục Hưng sáng tạo nhiều nhất là những tượng đứng và tượng bán thân. Trên các quảng trường thành phố là các tượng đài kỷ niệm thí dụ như các tượng kỵ sĩ. Mộ bia cho danh nhân trong và ngoài đạo liên kết tượng cùng với kiến trúc trở thành một tác phẩm nghệ thuật.
Các nhà điêu khắc Phục Hưng hướng về các tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ Cổ đại khi sáng tác. Bức tượng được làm mô hình toàn diện, con người được biểu diễn khỏa thân, tư thế hai chân thường là theo kiểu Contrapposto cổ điển. Các nghiên cứu về giải phẫu học được dùng để miêu tả lại cơ thể con người giống như trong thực tế.
[size = "4"]Kiến trúc[/size]
Về nguyên tắc có thể phân biệt hai xu hướng khác nhau trong kiến trúc Phục Hưng. Một xu hướng hồi sinh các đường nét thời kỳ Cổ đại một cách nghiêm khắc. Tại Ý, Donato Bramante đã đạt đến mục tiêu này trong đỉnh cao của thời kỳ Phục Hưng vào khoảng năm 1500 và từ đó chiếm lĩnh ưu thế trong kiến trúc trên toàn nước Ý. Các công trình xây dựng Phục Hưng ở Ý được phác thảo trong sáng và hài hòa cân đối. Trong sơ đồ mặt bằng các kiến trúc sư hướng về các hình dáng đơn giản lý tưởng trong hình học như hình vuông hay hình tròn. Các chi tiết kiến trúc như cột, trụ bổ tường, đầu cột, đầu hồi tam giác,... đều trực tiếp dựa vào kiểu mẫu thời Cổ đại. Bên cạnh đó là các phát triển mới dẫn xuất từ khuôn mẫu của thời kỳ Cổ đại. Tất cả các phần xây dựng riêng lẻ đều phải được hòa hợp với nhau và với toàn bộ tòa nhà. Các luận thuyết kiến trúc của nhà xây dựng nổi tiếng người La Mã Vitruvius được tham khảo để tìm ra những tỷ lệ tương quan lý tưởng.
Xu hướng thứ hai tuy cũng dựa vào thời kỳ Cổ đại nhưng biến đổi hình dáng các yếu tố xây dựng tương tự như nghệ thuật xây dựng thời Trung cổ, không vươn đến một nghệ thuật xây dựng theo các định luật một cách nghiêm ngặt.
Nói chung khi nền văn hóa càng bám rễ sâu trong thời Trung cổ mang dấu ấn của miền Bắc châu Âu thì phong cách kiến trúc tương tự của Phục Hưng càng mạnh, tức là trước tiên là ở vùng Trung Âu và Bắc Âu. Trên bán đảo Iberia hai xu hướng này tồn tại bên cạnh nhau cho đến thời kỳ Baroque. Tại vùng châu Âu của Đức và Ba Lan hai xu hướng này được trộn lẫn một phần (thí dụ như lâu đài Heidelberg (Đức) hay lâu đài tại Wawel, Kraków (Ba Lan), thế nhưng xu hướng tương tự vẫn chiếm ưu thế cho đến thời gian cuối.
[size = "4"]Văn học[/size]
Tác phẩm La Divina Commedia (1307 - 1321) của Dante Alighieri; thư, luận thuyết và thơ của Francesco Petrarca và Il Decamerone (1353) khởi đầu cho thời đại Phục Hưng của văn học trong thế kỷ 14. Bá tước Baldassare Castiglione miêu tả trong Il Cortegiano (1528) típ lý tưởng của con người thời Phục Hưng.
Cũng không nên quên rằng văn học đã phát triển mạnh mẽ sau phát minh in sách của Johannes Gutenberg trong thời kỳ Phục Hưng.
Các nhà thơ và nhà văn nổi tiếng nhất của thời kỳ Phục Hưng bao gồm:
Tự tìm hiểu đê!!!
[size = "4"]Triết học[/size]
Triết học thời kỳ Phục Hưng từ bỏ tư tưởng Triết học kinh viện (tiếng Anh: Scholasticism) được Kitô giáo hóa và đặc biệt là hướng về chủ nghĩa duy tâm của Platon. Tất cả các tác phẩm của Platon đều được dịch ra tiếng La tinh. Nhiều triết gia thời Phục Hưng theo chủ nghĩa Platon mới (tiếng Anh: Neoplatonism) được phổ biến bởi Marsilio Ficino và Giovanni Pico della Mirandola. Một phương hướng triết học lớn của thời kỳ Phục Hưng là chủ nghĩa Nhân văn (tiếng Anh: Humanism). Đại diện cho tư tưởng nhân văn, ngoài những triết gia khác, là:
Tự tìm hiểu đê!!
Âm nhạc
Đầu tiên, trường phái âm nhạc Hà Lan chiếm lĩnh ưu thế trong âm nhạc Phục Hưng, bắt đầu từ giữa thế kỷ 16 nhiều thúc đẩy cơ bản đến từ Ý, đặc biệt là các trường phái soạn nhạc như Florentine Camerata, trường phái soạn nhạc Roma và trường phái soạn nhạc Venezia.
[/QUOTE]
Ai Cập cổ đại, hay nền văn minh sông Nin, gắn liền với cư dân sống bên hai bờ sông Nin tại Ai Cập. Dòng sông Nin dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải, đã tạo ra nơi sản sinh ra một trong các nền văn minh sớm nhất thế giới. Phần hạ lưu sông Nin rộng lớn, giống như hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng từ 10 dến 50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập nước và bán ngập nước - một đồng bằng phì nhiêu với động thực vật đa dạng và đông đúc. Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 9, nước lũ sông Nin dâng lên làm tràn ngập cả khu đồng bằng rộng lớn và bồi đắp một lượng phù sa khổng lồ, màu mỡ. Các loại thực vật chủ yếu như: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen,… sinh sôi nảy nở quanh năm. Ai Cập cũng có một quần thể động vật đa dạng và phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa mạc như voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, cá sấu, các loài cá, chim,…
Tất cả các điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã góp phần hình thành nền văn minh Ai Cập sớm nhất. Các ngành nghề như đánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển ngay từ 3.000 năm trước Công nguyên. Đặc biệt, các di sản kiến trúc đồ sộ và đạt đến một trình độ vươn lên tầm kỳ quan của thế giới như: các kim tự tháp, các kiệt tác về hội họa, điêu khắc và nghệ thuật ướp xác,…
Theo cách phân định thời gian của Manetho (thế kỷ 3 TCN) thì lịch sử Ai Cập cổ đại được chia ra thành Cổ, Trung và Tân Vương quốc với 30 vương triều kéo dài khoảng từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến năm 332 trước Công nguyên. Vua của toàn cõi Ai Cập thường có các vua chư hầu dưới quyền, nên các tài liệu tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha dùng danh từ Cổ, Trung và Tân Đế quốc thay vì Vương quốc. Danh từ pharaon bắt đầu được các vua Ai Cập cổ dùng từ vương triều thứ 12 trở đi. Pharaon có nghĩa là ngôi nhà lớn ám chỉ cung vua. Vẫn còn nhiều nghiên cứu về các vương triều Ai Cập đang được tiếp tục và có thể các vương triều này sẽ còn thay đổi, bởi vì ngày nay các công tác khảo cổ vẫn tiếp tục phát hiện thêm nhiều dữ liệu, chứng cứ khác nhau.
[size="4" ]Sự phát triển của thiên văn học:[/size]
[URL]https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_sử_thiên_văn_học[/URL][/SPOILER]
[SIZE=5]Giáng sinh của Phật Thích Ca :5s cuối cùng của năm![/SIZE]
Cái này ko bàn!!
[SIZE=5]Giáng sinh Chúa Giê Su: 4s cuối cùng của năm [/SIZE]
Cái này ko bàn!!
[SIZE=5]thời phục hưng cho đên cuôc chinh phục khong gian! giây cuối cùng của năm![/SIZE]
[SPOILER][SIZE=4][B]Thời đại phục hưng[/B][/SIZE]
[QUOTE][size ="4"]Cơ bản[/size]
Phục Hưng (tiếng Ý: Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra")[1] là một phong trào văn hóa trải dài thế kỷ 14 đến thế kỷ 17, khởi đầu tại Florence vào hậu kỳ trung cổ và sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu. Thuật ngữ này cũng được dùng một cách không rõ ràng để chỉ thời kỳ lịch sử, mặc dù những thay đổi của Phục Hưng không đồng đều ở khắp châu Âu, đây là cách sử dụng thông dụng của thuật ngữ.
[size = "4"]Nguồn gốc và lịch sử[/size]
Thuật ngữ Rinascenza (tái sinh) được nhà sử học Giorgio Vasari dùng ban đầu vào năm 1550 để chỉ sự hồi sinh và phát triển rực rỡ các hoạt động nghệ thuật và khoa học bắt đầu tại Ý vào thế kỷ 13. Sau đó, thuật ngữ Renaissance được Jules Michelet dùng trong tiếng Pháp và nhà sử học Thụy Sỹ Jacob Burckhardt phát triển (khoảng những năm 1860). Tái sinh ở đây có hai nghĩa: một là sự khám phá lại các sách vở cổ điển và đem ứng dụng vào trong khoa học và nghệ thuật; hai là để chỉ kết quả của các hoạt động văn hóa đó mang lại sự hồi sinh cho văn hóa châu Âu nói chung. Như vậy Phục Hưng có thể hiểu theo hai cách chính tuy khác biệt nhưng đều có ý nghĩa là sự tái sinh của nền giáo dục cổ điển Tây phương thông qua sách vở, tài liệu kinh điển của phương Tây và hồi sinh của văn hóa châu Âu nói chung.
[size = "4"]Hồi sinh tinh thần của thời kỳ Cổ đại[/size]
Thời kỳ Phục Hưng được gọi như thế vì đặc tính cơ bản của thời kỳ này là sự hồi sinh của tinh thần thời kỳ Cổ đại. Chủ nghĩa Nhân văn chính là phong trào tinh thần cơ bản của thời kỳ này. Việc hồi sinh thể hiện ở chỗ nhiều yếu tố của tư tưởng thời kỳ Cổ đại được tái khám phá và sống lại (văn học, tượng đài kỷ niệm, tác phẩm điêu khắc, triết học,...).
Tiên đề cho tư tưởng mới của thời kỳ Phục Hưng là những ý tưởng tự tin của các nhà thơ người Ý của thế kỷ 14 như Francesco Petrarca, người thông qua các nghiên cứu rộng lớn về các nhà văn thời kỳ Cổ đại và với Chủ nghĩa Cá nhân của ông đã cổ động cho niềm tin về giá trị của sự đào tạo nhân văn và ủng hộ cho việc nghiêm cứu về ngôn ngữ, văn học, lịch sử và triết học bên ngoài quan hệ với tôn giáo.
Ảnh hưởng của những học giả nói tiếng Hy Lạp cũng rất đáng kể. Một số học giả đến Ý trong thế kỷ 13 và thế kỷ 14 từ Đế quốc Byzantin. Đặc biệt là sau khi người Thổ Nhĩ Kỳ chinh phục Constantinople vào năm 1453 thì càng có nhiều học giả đến Venezia (tiếng Anh: Venice) và những thành phố Ý khác, những người đã mang theo kiến thức về nền văn hóa thời Cổ đại đã được lưu trữ gần 1.000 năm trong Đế quốc Byzantin sau khi Đế quốc Tây La Mã suy tàn. Cho đến năm 1400 Homer, Herodot, Platon và Aristoteles vẫn còn được rất nhiều người nhắc đến trong Đế quốc Byzantin. Một vài năm trước khi Đế quốc Byzantin sụp đổ, Giovanni Aurispa đã đến Constantinople và mang về Ý trên 200 bản viết tay các tác phẩm văn học ngoại đạo.
Trong một nghĩa rộng người ta hiểu Phục Hưng là sự hồi sinh của thời kỳ Cổ đại với các ảnh hưởng của thời kỳ này đến khoa học, văn học, xã hội, cuộc sống của những tầng lớp thượng lưu và sự phát triển của con người đi đến tự do cá nhân ngược lại với chế độ đẳng cấp của thời kỳ Trung cổ. Trong nghĩa hẹp hơn Phục Hưng là một thời kỳ của lịch sử nghệ thuật.
Tên gọi trong tiếng Ý, rinascita, theo nghĩa cho khái niệm của một thời kỳ, đã có từ Giorgio Vasari, người đã viết một trong những tác phẩm miêu tả các nhà nghệ thuật Phục Hưng quan trọng nhất. Vasari chia sự phát triển của nghệ thuật ra làm 3 thời kỳ:
Thời kỳ rực rỡ của Cổ đại Hy Lạp – La Mã
Thời kỳ suy tàn trung gian bắt đầu thời kỳ Trung Cổ
Thời kỳ hồi sinh các nghệ thuật và tinh thần Cổ đại trong thời kỳ Trung cổ từ khoảng năm 1250.
Vì thế mà các nhà điêu khắc, kiến trúc sư và họa sĩ người Ý, trong số đó có Arnolfo di Cambio, Nicolò Pisano, Cimabue hay Giotto di Bondone, ngay từ nửa sau của thế kỷ 13, "trong những thời kỳ đen tối nhất, đã chỉ ra cho những người tài giỏi đi sau con đường dẫn đến hoàn mỹ".
[size = "4"]Nghệ thuật[/size]
Filippo Brunelleschi, Lorenzo Ghiberti và Donatello là những người mở đường cho hướng đi mới trong nghệ thuật có tiền thân là Nicola Pisano, Giotto di Bondone và những nghệ sĩ khác. Nói chung, ở Ý thời gian khoảng từ 1420 đến 1600 được gọi là thời kỳ Phục Hưng, trong châu Âu còn lại là thời gian từ 1500 đến 1600.
Bên cạnh sự mô phỏng theo nghệ thuật Cổ đại là việc nghiên cứu thiên nhiên tích cực hơn, một khía cạnh quan trọng trong lịch sử phát triển của nghệ thuật Phục Hưng. Ngay trước Vasari, nhiều nhà thơ như Boccaccio đã khen ngợi họa sĩ Giotto có thể vẽ lại sự vật giống như trong tự nhiên mà không có ai trước ông đạt được. Xu hướng tạo hình sự vật và con người theo tự nhiên từ đấy là một trong những ý muốn chính của các nghệ sĩ. Thế nhưng phải đến thế kỷ 15 thì các nghệ sĩ mới đạt được đến một cách miêu tả theo tự nhiên gần như hoàn hảo. Vì thế mà các sử gia về nghệ thuật thường giới hạn khái niệm Phục Hưng cho các miêu tả nghệ thuật trong thế kỷ 15 và thế kỷ 16.
Gắn liền với yêu cầu tự nhiên trong nghệ thuật là sự tôn vinh thời kỳ Cổ đại của các nghệ sĩ. Người ta ngưỡng mộ các tác phẩm nghệ thuật thời Cổ đại như là các thí dụ điển hình trong việc miêu tả theo tự nhiên và vì thế là các thí dụ đáng được mô phỏng theo trong lúc tự diễn đạt tự nhiên. Ngoài ra nhà lý thuyết về kiến trúc người Ý, Leone Battista Alberti, còn đòi hỏi các nhà nghệ thuật "không những ngang bằng với các danh nhân thời kỳ Cổ đại mà còn phải cố gắng vượt lên trên họ". Tức là nghệ thuật không những phải diễn đạt lại một cách trung thực thực tế mà còn phải cố gắng cải thiện và làm hoàn hảo tấm gương của tự nhiên.
Bên cạnh xác định mới về quan hệ của nghệ thuật đối với tự nhiên và việc ngưỡng mộ thời kỳ Cổ đại, thời kỳ Phục Hưng cũng đặt câu hỏi về bản chất của cái đẹp. Các nghệ sĩ cố gắng diễn tả một con người đẹp toàn hảo. Kích thước và tỉ lệ lý tưởng đều đóng một vai trò trong việc diễn tả cơ thể con người trong hội họa và điêu khắc cũng như trong phác thảo kiến trúc. Với cách phối cảnh cổ điển các nghệ sĩ đã phát triển một phương pháp để diễn tả sự rút ngắn trong chiều sâu không gian với tính chính xác của toán học.
Thông thường người ta chia thời kỳ lịch sử nghệ thuật Phục Hưng, đặc biệt là Phục Hưng Ý, ra làm 3 giai đoạn:
1. Sơ Phục Hưng (tiếng Anh: Early Renaissance)
2. Thịnh Phục Hưng (tiếng Anh: High Renaissance)
3. Hậu Phục Hưng hay Mannerism
Giai đoạn đầu của thời kỳ Phục Hưng (từ khoảng 1420 đến 1490/1500) khởi điểm từ thành phố Firenze (tiếng Anh: Florence) với những bức tượng của Donatello, tranh phù điêu đồng của Ghiberti, bích họa của Masaccio và các công trình xây dựng của Filippo Bruelleschi. Thời gian từ khoảng 1490/1500 cho đến 1520 là đỉnh cao của thời kỳ Phục Hưng. Trung tâm của thời kỳ vươn đến hoàn mỹ và hài hòa cao độ này là thành phố Roma của giáo hoàng. Đây là thời gian của phác thảo kiến trúc cho nhà thờ thánh Peter ở Roma của Bramante, các bức họa nổi tiếng nhất của Leonardo da Vinci, của Raffaello, các bức tượng và bích họa của Michelangelo cũng như các tác phẩm khắc đồng của Albrecht Dürer. Sau đó là thời kỳ Hậu Phục Hưng hay Mannerism với đặc trưng là có nhiều xu hướng nghệ thuật khác nhau. Mannerism có khuynh hướng cường điệu hóa kho tàng hình dáng của Phục Hưng (thí dụ như diễn tả cơ thể con người được kéo dài ra và uốn cong trong một cử động mạnh). Giai đoạn cuối của thời kỳ Hậu Phục Hưng dần dần chuyển sang phong cách Baroque.
Thế nhưng thời kỳ Phục Hưng không diễn ra theo một khuôn mẫu hoàn toàn giống nhau trên khắp châu Âu. Trong khi tinh thần Phục Hưng bắt đầu rất sớm và đặc biệt nở rộ ở Ý, có ảnh hưởng đều khắp trong hội họa, điêu khắc và kiến trúc thì mãi đến khoảng năm 1500 hay sau đó thời kỳ Phục Hưng mới bắt đầu ở phía Bắc của châu Âu và cũng chỉ chiếm ưu thế một phần, đồng thời mang nhiều tính cách dân tộc. Trong các quốc gia khác ngoài Ý kiến trúc và điêu khắc chịu ảnh hưởng nhiều hơn là hội họa. Tại Pháp và Đức phong cách cổ đại được hòa trộn với nhiều yếu tố dân tộc, nổi bật trong thời kỳ đầu của Phục Hưng hơn là trong thời kỳ Hậu Phục Hưng, thời kỳ mà hình dáng được thể hiện đầy đặn và mạnh mẽ hơn, chuyển đến cường điệu hóa của phong cách Baroque. Phong cách Phục Hưng tại Hà Lan, Ba Lan, Anh và Tây Ban Nha cũng mang sắc thái dân tộc.
[size = "4"]Các nghệ sĩ nổi tiếng trong thời kỳ Phục Hưng[/size]
tự tìm hiểu đê!!
[size = "4"]Hội họa[/size]
Phần lớn các bức tranh của nghệ thuật Phục Hưng là các bức tranh thờ và bích họa có nội dung tôn giáo được vẽ cho nhà thờ, tranh với các đề tài trần tục hay thần thoại không mang tính tôn giáo (thí dụ như biểu tượng (tiếng Anh: allegory), huyền thoại anh hùng hay thần thánh, lịch sử Cổ đại) và chân dung cá nhân của những danh nhân đương thời. Bên cạnh đó cũng xuất hiện những tranh vẽ phong cảnh và phong tục đầu tiên, diễn tả cuộc sống thời bấy giờ.
Chiều sâu của không gian được thiết kế hình học một cách chính xác bằng phương pháp phối cảnh. Thêm vào đó là phương pháp phối cảnh không gian và phối cảnh màu. Người nghệ sĩ diễn tả cơ thể khỏa thân của con người như nghệ thuật khỏa thân bằng các tỷ lệ lý tưởng. Cách cấu trúc tranh cân bằng hài hòa và đối xứng được hỗ trợ bằng những hình dáng tam giác, bán nguyệt hay hình tròn là phong cách cấu trúc thường được ưa chuộng.
[size = "4"]Điêu khắc[/size]
Các nhà điêu khắc Phục Hưng sáng tạo nhiều nhất là những tượng đứng và tượng bán thân. Trên các quảng trường thành phố là các tượng đài kỷ niệm thí dụ như các tượng kỵ sĩ. Mộ bia cho danh nhân trong và ngoài đạo liên kết tượng cùng với kiến trúc trở thành một tác phẩm nghệ thuật.
Các nhà điêu khắc Phục Hưng hướng về các tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ Cổ đại khi sáng tác. Bức tượng được làm mô hình toàn diện, con người được biểu diễn khỏa thân, tư thế hai chân thường là theo kiểu Contrapposto cổ điển. Các nghiên cứu về giải phẫu học được dùng để miêu tả lại cơ thể con người giống như trong thực tế.
[size = "4"]Kiến trúc[/size]
Về nguyên tắc có thể phân biệt hai xu hướng khác nhau trong kiến trúc Phục Hưng. Một xu hướng hồi sinh các đường nét thời kỳ Cổ đại một cách nghiêm khắc. Tại Ý, Donato Bramante đã đạt đến mục tiêu này trong đỉnh cao của thời kỳ Phục Hưng vào khoảng năm 1500 và từ đó chiếm lĩnh ưu thế trong kiến trúc trên toàn nước Ý. Các công trình xây dựng Phục Hưng ở Ý được phác thảo trong sáng và hài hòa cân đối. Trong sơ đồ mặt bằng các kiến trúc sư hướng về các hình dáng đơn giản lý tưởng trong hình học như hình vuông hay hình tròn. Các chi tiết kiến trúc như cột, trụ bổ tường, đầu cột, đầu hồi tam giác,... đều trực tiếp dựa vào kiểu mẫu thời Cổ đại. Bên cạnh đó là các phát triển mới dẫn xuất từ khuôn mẫu của thời kỳ Cổ đại. Tất cả các phần xây dựng riêng lẻ đều phải được hòa hợp với nhau và với toàn bộ tòa nhà. Các luận thuyết kiến trúc của nhà xây dựng nổi tiếng người La Mã Vitruvius được tham khảo để tìm ra những tỷ lệ tương quan lý tưởng.
Xu hướng thứ hai tuy cũng dựa vào thời kỳ Cổ đại nhưng biến đổi hình dáng các yếu tố xây dựng tương tự như nghệ thuật xây dựng thời Trung cổ, không vươn đến một nghệ thuật xây dựng theo các định luật một cách nghiêm ngặt.
Nói chung khi nền văn hóa càng bám rễ sâu trong thời Trung cổ mang dấu ấn của miền Bắc châu Âu thì phong cách kiến trúc tương tự của Phục Hưng càng mạnh, tức là trước tiên là ở vùng Trung Âu và Bắc Âu. Trên bán đảo Iberia hai xu hướng này tồn tại bên cạnh nhau cho đến thời kỳ Baroque. Tại vùng châu Âu của Đức và Ba Lan hai xu hướng này được trộn lẫn một phần (thí dụ như lâu đài Heidelberg (Đức) hay lâu đài tại Wawel, Kraków (Ba Lan), thế nhưng xu hướng tương tự vẫn chiếm ưu thế cho đến thời gian cuối.
[size = "4"]Văn học[/size]
Tác phẩm La Divina Commedia (1307 - 1321) của Dante Alighieri; thư, luận thuyết và thơ của Francesco Petrarca và Il Decamerone (1353) khởi đầu cho thời đại Phục Hưng của văn học trong thế kỷ 14. Bá tước Baldassare Castiglione miêu tả trong Il Cortegiano (1528) típ lý tưởng của con người thời Phục Hưng.
Cũng không nên quên rằng văn học đã phát triển mạnh mẽ sau phát minh in sách của Johannes Gutenberg trong thời kỳ Phục Hưng.
Các nhà thơ và nhà văn nổi tiếng nhất của thời kỳ Phục Hưng bao gồm:
Tự tìm hiểu đê!!!
[size = "4"]Triết học[/size]
Triết học thời kỳ Phục Hưng từ bỏ tư tưởng Triết học kinh viện (tiếng Anh: Scholasticism) được Kitô giáo hóa và đặc biệt là hướng về chủ nghĩa duy tâm của Platon. Tất cả các tác phẩm của Platon đều được dịch ra tiếng La tinh. Nhiều triết gia thời Phục Hưng theo chủ nghĩa Platon mới (tiếng Anh: Neoplatonism) được phổ biến bởi Marsilio Ficino và Giovanni Pico della Mirandola. Một phương hướng triết học lớn của thời kỳ Phục Hưng là chủ nghĩa Nhân văn (tiếng Anh: Humanism). Đại diện cho tư tưởng nhân văn, ngoài những triết gia khác, là:
Tự tìm hiểu đê!!
Âm nhạc
Đầu tiên, trường phái âm nhạc Hà Lan chiếm lĩnh ưu thế trong âm nhạc Phục Hưng, bắt đầu từ giữa thế kỷ 16 nhiều thúc đẩy cơ bản đến từ Ý, đặc biệt là các trường phái soạn nhạc như Florentine Camerata, trường phái soạn nhạc Roma và trường phái soạn nhạc Venezia.
[/QUOTE]
Cuộc chinh phục không gian!!
sẽ cố găng titaifliệu cho mọi người!!