Thơ kháng chiến 1945 - 1954
I. Vài nét chung.
1. Tác giả:
-Nguyễn Đình Thi là người đa tài, ông hoạt động trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực nào cũng có thành công nhất định.
- Thơ Nguyễn Đình Thi có giọng điệu riêng, có nhiều tìm tòi về hình ảnh thơ.
2. Tác phẩm :
- Bài thơ được khởi hứng từ năm 1948 - Phần sau được viết vào năm 1955 - là sự tổng hợp cảm hứng về đất nước.
II. Đọc hiểu
1. Phần đầu của bài thơ :
- Khởi đầu là những cảm giác trực tiếp trong một sáng mùa thu gợi nỗi nhớ về Hà Nội với màu sắc, không gian, hương vị…
+ Không gian: phố dài, thềm nắng, tiết trời chớm lạnh …
+ Nhân vật "tôi" chuyển từ trạng thái buồn, bâng khuâng sang sướng vui.
+ Cái nhìn của nhân vật thay đổi từ "thềm nắng" sang "núi đồi"…
=>Cụm từ chúng ta được lặp lại nhiều lần có giá trị nhấn mạnh, khẳng định dứt khoát chủ quyền của dân tộc đối với đất nước mình.
2. Phần sau của bài thơ:
- Nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu sức khái quát:
"Những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
…………………………………
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất"
=>Kẻ thù đã huỷ
hoại tất cả đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta. Tội ác của
kẻ thù đã dẫn đến sự chuyển biến tất yếu: những con người hồn hậu yêu
thương đã trở thành những người cháy bỏng căm thù.
-Sự đổi thay của đất nước được thể hiện qua những chặng đường đấu tranh của dân tộc.
-Khói nhà máy cuộn trong sương sớm
-Ôm đất nước những người áo vải
=>Biểu hiện sinh động về chủ nghĩa anh hùng CM Việt Nam.
III. Tổng kết:
I. Vài nét chung.
1. Tác giả:
-Nguyễn Đình Thi là người đa tài, ông hoạt động trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực nào cũng có thành công nhất định.
- Thơ Nguyễn Đình Thi có giọng điệu riêng, có nhiều tìm tòi về hình ảnh thơ.
2. Tác phẩm :
- Bài thơ được khởi hứng từ năm 1948 - Phần sau được viết vào năm 1955 - là sự tổng hợp cảm hứng về đất nước.
II. Đọc hiểu
1. Phần đầu của bài thơ :
- Khởi đầu là những cảm giác trực tiếp trong một sáng mùa thu gợi nỗi nhớ về Hà Nội với màu sắc, không gian, hương vị…
+ Không gian: phố dài, thềm nắng, tiết trời chớm lạnh …
+ Nhân vật "tôi" chuyển từ trạng thái buồn, bâng khuâng sang sướng vui.
+ Cái nhìn của nhân vật thay đổi từ "thềm nắng" sang "núi đồi"…
=>Cụm từ chúng ta được lặp lại nhiều lần có giá trị nhấn mạnh, khẳng định dứt khoát chủ quyền của dân tộc đối với đất nước mình.
2. Phần sau của bài thơ:
- Nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu sức khái quát:
"Những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
…………………………………
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất"
=>Kẻ thù đã huỷ
hoại tất cả đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta. Tội ác của
kẻ thù đã dẫn đến sự chuyển biến tất yếu: những con người hồn hậu yêu
thương đã trở thành những người cháy bỏng căm thù.
-Sự đổi thay của đất nước được thể hiện qua những chặng đường đấu tranh của dân tộc.
-Khói nhà máy cuộn trong sương sớm
-Ôm đất nước những người áo vải
=>Biểu hiện sinh động về chủ nghĩa anh hùng CM Việt Nam.
III. Tổng kết:
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: