TIỂU THUYẾT TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Bài giảng GS. Lê Huy Tiêu)

vanchuong83

New member
Xu
0
TIỂU THUYẾT TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Tên nước: TQ-nước ở giữa. Phải sau cách mạng Tân Hợi 1911 mới có cái tên Trung Hoa dân quốc. Trước đó người ta gọi theo triều đại. Chữ China do phương Tây gọi, có 2 nghĩa: gốm sứ, hoặc tên nước Tần. Pháp gọi là: CHINE. Người Nga gọi là Khitai tức Khiết Đan-nước Liêu làm lúc đó. Ta gọi là Tàu-vì TQ sang xâm lược nước mình bằng tàu thuyền.

TQ lúc đầu chỉ có vùng Hoa Hạ, nhưng sau đó do sinh sôi, do bành trướng nên trở nên rộng lớn. Bị các nước nhỏ như Rợ Hồ, Mãn Châu…xâm lược. Nhưng sau khi xâm lược xong, thì bị chính văn hóa, đặc biệt là chữ viết Hán đồng hóa, và trở thành một phần lãnh thổ và cư dân TQ. Chữ “an” gồm mái nhà (miên) che bộ nữ (nhữ) ở dưới biểu thị nghĩa an bình. Trung Quốc cổ đại phát minh ra nhiều thành tựu văn minh, nhưng chỉ do tình cờ: pháo, giấy, chữ,… còn phương Tây tiếp thu của TQ để nghiên cứu khoa học. VD: la bàn để tìm mồ mả, giấy đề làm vàng mã, thuốc súng làm pháo hoa.

TQ tụt hậu ngày nay do bảo thủ, thi cử ko phải để nghiên cứu khoa học mà để làm quan trị dân. Đó do tai hại của nho giáo. Học để phản ánh. Người TQ cần cù: chữ gia: mái nhà che con lợn, chữ nam gồm mái nhà và bộ lực. Nhưng hủ lậu: bó chân, thi cử văn chương để làm quan, thiến người...

TQ ko có ý thức tôn giáo như phương tây, cúng bái là mê tín, phương Tây sùng bái thượng đế, khoa học, còn TQ sùng bái quyền lực, sùng bái lãnh tụ. Phương Tây ko sùng bái lãnh tụ: Mặt trời trong lăng.
Sau CM văn hóa, nay TQ đang tranh dành ngôi thứ 2 của Nhật. Nhật học nhiều ở TQ, nhưng đều vượt người thầy: kiếm, kinh tế…

Doanh nhân, gc tư sản mới là người đẩy xh tiến lên. Công nhân ko phải là tiên
TQ có 40 nhà văn nổi tiếng, có hàng nghìn tác phẩm được dịch ra tiếng nước ngoài.
Nôn nóng của Giả Bình Ao được giải thưởng Phi Mã của mĩ

PuKin coi văn học đương đại TQ là rác rưởi, thiên tính dục. Ở ta cũng có hiện tượng viết và dịch các tác phẩm như vậy. Ở ta, người ta chỉ biết Nguyễn Huy Thiệp,

Cao Hành Kiện, Mao Thuẫn, Mạc Ngôn, .. được đề cử giảin Nôben. ( quyển Linh sơn)
Tại sao văn học TQ phát triển như vậy:
- Đường lối văn nghệ thông thoáng. Đặng Tiểu Bình đã cởi trói cho văn nghệ. Tại đại hội năm 79, ông nói đề tài tự do, phương pháp tự do,

Mao Thuẫn nói bỏ chủ trương văn nghệ phục vụ chính trị của Mao, mà văn nghệ phục vụ nhân dân, KT, đất nước. Chính trị cùng bình đẳng với văn nghệ chứ ko phải quan hệ cha con-cùng thuộc kiến trúc thượng tầng. Ví dụ: bắt viết về hợp tác, công xã nhân dân là vô duyên: kết cấu chính trị, nhân vật chính trị, làm cho tác phẩm bị chính trị hóa. Quan niệm về xuất thân giai cấp của anh hùng.

Ngay chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa do Xít ta lin đặt ra, Ximonop, Gorki đã phản đối ngay từ đầu nhưng Xtalin đòi hỏi văn nghệ tự do nhưng phải giáo dục lí tưởng XHCN.
Lỗ Tấn, Mạc Ngôn ko viết hiện thực XHCN mới còn.
Nhà văn ko còn cái vòng kim cô nữa. Nhà văn ko phải là kỹ sư tâm hồn mà là người đứng giữa cs quan sát.

- Trường phái văn học, lí luận nước ngoài được giới tiệu, tiếp thu rộng rãi.
TQ mời cả GS nước P.Tây sang giảng bài, in sách.
Thế giới đã bác bỏ quan điểm: “văn nghệ là mặt trận, nhà văn là chiến sĩ” đó là hợp thời chiến, còn nay nhà văn là cá nhân.
Họ bỏ xã hội học dung tục, bỏ thế giới quan, bỏ lấy số đông thay cho cá tính kiểu RAAP. Xem xét lại cả Mao trạch Đông.
- Hàng năm đều có giải thưởng Mao Thuẫn, giải Mạc Ngôn, Giải Trăm hoa, giải nhà nước.
2009 TQ có 3000 trường thiên tiểu thuyết. Tạp chí văn học có hàng trăm, mỗi tạp chí hàng 150 trang.
Đội ngũ nhà văn đã có thể hệ thứ 6. Nay các thế hệ: 3,4,5,6 là chủ lực. Nhà văn đều biết 2,3 ngoại ngữ trở lên.

- Nhiều trường phái với bút pháp đa dạng. Sau CM văn hóa, có văn học vết thương. Tác phẩm “Vết thương” của Tông Thái Kỷ.
Có cô gái bị ép tố mẹ là con đĩ, bị đi cải tạo lao động 9-10 năm ko về thăm mẹ, mẹ ốm ko về thăm được, ko vào đảng, người yêu bỏ, đến khi được minh oan sau khi CM văn hóa kết thúc, chạy về thì mẹ hấp hối.
Đến văn học tháng Tư: suy nghĩ tại sao lại có cải cách sai lầm.
Sau đó là văn học cải cách để xây dựng thoát khỏi đau thương.

Văn học tiên phong theo kiểu hiện đại, hậu hiện đại. Đặc điểm hậu hiện đại là Umua, là phản chính thống, Là không học thuyết, phi bản chất.

Sau tiên phong đến tiểu thuyết Tân tả thực. Văn học hiện thực viết về bản chất của con người có ích cho xã hội, cho sự nghiệp lớn lao. Còn Tân tả thực là những vấn đề tẹp nhẹp của xã hội, vun vặt, nhân vật là những người dưới đáy. Ví dụ: “Lông gà dưới đất” của Lưu Chính Văn… đã được thầy Tiêu dịch: 2 vợ chồng là công chức, bắt đầu cải nhau từ một cân đậu phụ chồng quên ko bỏ vào tủ lạnh nên bị thối nên vợ chồng cãi nhau
Vợ chồng bỏ nhau chỉ vì vợ ăn nhồm nhàm, hay hôi nách,…
Tân tả thực miêu tả cả quá trình sinh đẻ một cách tỉ mỉ mà đến Tônxoi chưa bao giờ miêu tả.
Tiểu thuyết sử thi. Tiểu thuyết mới sinh: Minh minh tuệ tuệ: viết về hộp đêm triền miên…

* Khuyết điểm của văn học TQ đương đại:
- Văn học tinh anh là văn học chính thống được nhà nước thừa nhận, học đòi theo phương Tây nặng về kỹ xảo nên khó hiểu nên đang mất dần địa vị. Cho rằng càng khó hiểu mới càng nổi tiếng. Đã áp dụng máy móc khiên cưỡng các lý thuyết Ptay như dòng ý thức nên tác phẩm quá khó hiểu.
- Văn thông tục thì quá thông tục: ko dc bán ở hiệu sách nhưng ở vỉa hè thì vô kể, bán rất chạy. 1 số nhà văn tả quá lạnh lùng, biến cái xấu thành cái đẹp. Cả Mạc Ngôn: coi đại tiện là những quả chuối thơm tho, coi là trầm tích văn hóa, biến tên đao phủ thành đại diện quốc gia, tiếng gào thét của người bị hành hình như bản nhạc, người mẹ đang cho con bú bị giết, con trườn lên bú như trườn lên những ngọn đồi êm ả.
Văn học bị lây cái khác người. Cuốn Bảo bối thượng hạng của Tuệ Tuệ: nhìn tháp truyền hình của thượng hải như cái sinh thực khí của đàn ông.
ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT ĐƯƠNG ĐẠI TRUNG QUỐC.
Đề tài cũ, quan niệm mới.

- Đề tài nông dân: phổ biến. Họ dám đề cập đến mọi đề tài
Ở ta: Thời của thánh thần của Hoàng Minh Tường
Họ dám phơi bày ra cái xấu xa tệ hại của cải cách ruôing đất
Hãm hiếp con gái địa chủ vô tội vạ, giết luộc cả trẻ con ăn. Sự biến chất của người nông dân. Có người cố nông định hãm hiếp vợ địa chủ, bà ta sợ hãi thắt cổ tự tử, anh ta lột trần bà ta, đái vào.
Cuốn Lễ An táng trước lúc bình minh cảu Trần Gia Tường ko những khái quát được bi kịch thời đại mà còn bi kịch của cả các anh hùng TQ. Lỗ Tấn viết nhiều về người nông đân, nhưng chưa hiểu thấu mọi ngóc ngách của người nông đân.
Trước kía người nông dân là chí công vô tư, bây giờ họ làm ngược lại: làm giàu cho mình trước. Tác phẩm Nôn nóng của Giả Minh Ao

- Đề tài chiến tranh: nói về quân đôi trước kia nói về chủ lưu: về việc lớn. Nay cả những sinh hoạt.
Bỏ quan niệm quan đội ko có xung đột, lật bỏ tấm màn thần bí của quân đội. Truyện Hạ nhật lạc của … anh ta chết vì vỡ mộng: thấy từ quan đến lính hư hỏng, cá nhân chủ nghĩa. Sau khi tự sát, người ta biến cái chết của anh thành nỗi bực dọc, căm thù… đưa tang nhưng nghĩ tới mất thi đua (TQ lãnh đạo đơn vị tốt thì được đưa vợ con về thành phố). Những người nông dân chất phác đi lính 3 tháng đã đểu giả, hung dữ, tàn nhẫn… vì họ đều thi đua vào Đoàn vào Đảng-trở thành đầu mối của mâu thuẫn kèn cựa. “Người tình của thủ trưởng” vợ thủ trưởng trẻ đẹp, chồng bất lực Lấy khẩu hiệu phục vụ nhân dân để ép người phục vụ làm tình, họ còn làm tình trước tượng Mao Trạch Đông, đổ cả tượng Mao.

- Đề tài cồng nghiệp: ko phải giai cấp công nhân hoàn hảo. Xư kia ko ai dám nói về cái xấu của công nhân. Nay công nhân ko phải là thập toàn thập mỹ. Nhiều người cả đời cống hiến, cuối cùng biến chất: ăn trộm ăn cắp.
Mao: Trí thức chưa được đào tạo ko bằng cục phân. Là lớp người dao động.
TQ bây giờ ko coi trọng viết cái gì mà quan trọng viết như thế nào.
Không có ảnh hưởng của văn phương Tây thì ko có Tào Ngu, Lỗ Tấn…
Sau CM văn hóa là thời kỳ đổi mới thứ 2. Đến Lỗ Tấn cũng nhàm chán.
Đổi mới sách lược tự sự. Văn truyền thống, nhất là văn hiện thực CN cố che dấu cái hư cấu, bắt độc giả coi là thực. Tức che dấu hành vi tự sự. Tự sự là hư cấu, nó tựa như thực. Họ cố che giấu bản chất hư cấu.
Bây giờ người ta lấy thực bảo là hư cấu. Thay đổi phương thức tự sự.
Không có điển hình hóa. Không cần như Mao: cao hơn cs. Nay là thật, có sao nói vậy, gần cn tự nhiên. Không cần bản chất mà phi bản chất.

Văn học không chỉ tái hiện mà còn là biểu hiện. Nhạc hóa tình cảm, tình tiết, sự kiện-nghe tiểu thuyết chứ ko phải đọc. Truyền thống TQ còn có rạp kể tiểu thuyết- mang phách gõ làm nhịp để kể. Cần chủ để, cốt truyện, biến cố
Vương Mông có truyện “Mắt đêm” như một bài kí về anh nông đân đêm đầu tiên
Trương Vỹ có “Một đàm nước trong” chú bé có bệnh mê dưa, đến ăn dưa, người coi dưa thích thú xem chú ăn dưa xong tắm chuồng. Sau chuyển trồng nho, chú ko đến nữa nên người coi dưa buồn
Tiểu thuyết giờ theo dòng ý thức, coi nhẹ tình tiết, dường như ko có chuyện.

Chủ đề găn với bối cảnh cũng bị nhạt hóa làm người độc sáng tạo. Vươn Mông viết truyện 2 người có gd đến với nhau tìm chốn thần tiên, sắp tìm thấy bồng lai thì có tiếng khóc của đứa trẻ làm họ bừng tỉnh, nghĩ đến trách nhiệm giá đình. Tình cảm cũng bị nhạt hóa. Tác giả đứng ngoài quan sát như một triết gia, miêu tả lạnh lùng chứ ko gào thét, đập phá để biểu hiện tình cảm.

Cuốn Linh hồn và thể xác nhân vật Hứa Ninh Quân- anh như Giêsu mới ra đời.
Các nhà văn TQ ảnh hưởng của mỹ thuật Letxin. 2 cha con bị rắn quấn chỉ thở dài, ko gào thét. Chỉ qua thở dài ta tưởng tượng được tiếng khóc của anh ta.
Ngôi kể: nhất hai ba. Ngay ngôi thứ 3 như văn cổ thì cũng khác: người kể nhỏ hơn nhân vật, ko biết hết. Lối kể phức điệu. Sinh tử nghìn lao của Mạc Ngôn. Anh địa chủ bị bắn chết qua kiếp trâu, lừa, ngựa và nhìn đời qua con mắt của chúng.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top