Vo Minh Tap
New member
- Xu
- 0
[FONT="] [/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]Anh , Pháp, Mỹ là những nước tư bản phát triển, có vị thế , tầm ảnh hưởng lớn đối với chính trường quốc tế. Lịch sử phát triển và tạo lập thế lực chính trị của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nó mang giá trị và ý nghĩa tham khảo quan trọng đối với nhiều nước.[/FONT]
[FONT="]Mô hình tổ chức và cơ chế vận hành hệ thống chính trị của ba nước có những nét tương đồng căn bản nhưng cũng chứa đựng những nét dị biệt:[/FONT]
[FONT="]1. Nét tương đồng:[/FONT]
[FONT="]- Sự hình thành và phát triển của hệ thống chính trị ba nước đều có lịch sử lâu đời và trải qua nhiều bước thăng trầm (nước Anh sau cuộc cách mạng tư sản 1640 theo chính thể Quân chủ Đại Nghị; nước Pháp sau cuộc cách mạng tư sản 1789 theo chính thể có sự kết hợp giữa chính thể Cộng Hoà Đaị Nghị với Cộng Hoà Tổng Thống –lưỡng thể; nước Mỹ sau cách mạng tư sản theo chính thể cộng hoà Tổng thống).[/FONT]
[FONT="]- Cả ba nước đều có một lịch sử lập hiến lâu đời, ở các nước này, Hiến pháp là đạo luật cơ bản làm cơ sở pháp lí cho việc tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước nói riêng và hệ thống chính trị nói chung. Vai trò của Hiến pháp và pháp luật luôn được coi trọng.[/FONT]
[FONT="]- Hệ thống chính trị của ba nước đều là hệ thống chính trị đa nguyên, đa đảng đối lập. Vị trí, vai trò của các đảng phái chính trị là rất quyết định đối với đời sống chính trị-xã hội.[/FONT]
[FONT="]- Cả ba nước đều vận dụng học thuyết phân quyền của Montesqiueu trong tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước. Anh, Pháp, Mỹ đều rất coi trọng cơ chế kiểm soát quyền lực bằng nhiều kênh, nhiều biện pháp nhưng chủ yếu là nhà nước và luôn có hiệu quả..[/FONT]
[FONT="]- Nghị viện của ba nước đều tổ chức và hoạt động theo cơ cấu hai viện: Thượng viện và Hạ viện.[/FONT]
[FONT="]- Hệ thống chính trị của cả ba nước đều được xây dựng trên cơ sở xã hội công dân. Xã hội công dân trở thành cơ sở chính trị của hệ thống chính trị nói chung và của nhà nước nói riêng. Cùng với sự phát và khẳng định của những giá trị dân chủ tiến bộ, xã hội công dân từng bước được định hình và khẳng định trong nền chính trị của các nước này.[/FONT]
[FONT="]- Hệ thống chính trị của ba nước đều nhằm mục tiêu chính trị của giai cấp, tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là giai cấp cầm quyền.[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]2. Nét khác biệt:[/FONT]
[FONT="]a. Về lịch sử lập hiến và vai trò của hiến pháp:[/FONT]
[FONT="]- ANH: Nước Anh theo trường phái Ănglô-Săcxong, hiến pháp bất thành văn, các qui định về tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước nằm trong các văn bản luật (các đạo luật cơ bản và các qui ước truyền thống). Nước Anh tự hào là quê hương của Nghị viện và Hiến pháp. Văn bản có tính chất Hiến pháp đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Anh (1640-1654) với cái tên: “Hình thức cai quản nhà nước Anh, Xcốtlen, Hà Lan và những thuộc địa chúng” vào năm 1953.[/FONT]
[FONT="]- PHÁP: Theo trường phái luật dân sự với hiến pháp thành văn. Sau cách mạng tư sản Pháp 1789, năm 1791, hiến pháp ra đời đánh dấu mốc quan trọng cho lịch sử lập hiến nước Pháp. Lịch sử lập hiến cũng đã nhiều lần chứng kiến sự thay đổi Hiến pháp, cũng chính là thay đổi chính thể-cách tổ chức và vận hành quyền lực. Từ sau Hiến pháp 1958, với sự ra đời của nền cộng hoà thứ V, mô hình thể chế chính trị thực sự đi vào ổn định và phát triển đến hiện nay.[/FONT]
[FONT="]- Mỹ: Theo trường phái luật án lệ với sự ra đời của Hiến pháp 1776 và có hiệu lực đến ngày nay, tuy nhiên cũng có tu sửa và bổ sung. Sự duy trì hiệu lực này là do thư nhất là tính chất nguyên tắc và qui định khung, đồng thời xã hội Mỹ đã định hình sau cách mạng và không biến đổi quá lớn.[/FONT]
[FONT="]b. Về vai trò của các đảng phái chính trị trong đời sống chính trị:[/FONT]
[FONT="]Nếu như ở Anh và Mỹ có chế độ hai đảng nổi trội -chế độ lưỡng đảng (Anh điển hình hệ thống hai đảng Bảo thủ đại diện cho phe Trung hữu và Công Đảng đại diện cho phe Trung tả; Mỹ có hai đảng Cộng hoà và Dân chủ), tức hai đảng lớn thay nhau cầm quyền thông qua sự thắng cử ở các cuộc bầu cử thì ở Pháp lại tồn tại chế độ đa đảng với nhiều đảng phái có khả năng cầm quyền (Pháp có đảng Xã hội, đảng Tập hợp, đảng Mặt trận dân tộc..)[/FONT]
[FONT="]Ví dụ ở Pháp tại cuộc bầu cử năm 2002, nước Pháp đã chứng kiến một sự kiện động trời khi ứng cử viên của đảng Mặt trận Dân tộc là ông J.M Le Pen đã thu được đủ số phiếu để lọt vào vòng hai cuộc bầu cử Tổng thống Pháp. Tại vòng 1 J.M Le Pen chiếm được 17,2% số phiếu, vượt qua ứng cử viên nặng kí của Đảng Xã hội là ông Lionel Jospin chỉ thu được 16,05% và chỉ đứng sau đương kim Tổng thống Pháp J. Chirac với 19,65 %số phiếu, cuộc bầu cử Tổng thống Pháp theo hai vòng, vòng1 là thực hiện phương thức đa số tương đối, vòng 2 thực hiện phương thức đa số tuyệt đối. Chính cơ chế bầu cử ở vòng 1 đã kích thích sự phát triển của các đảng và tạo cơ hội cho tất cả các đảng có thể trở thành đảng cầm quyền.[/FONT]
[FONT="]c. Về phương thức tổ chức, vận hành của bộ máy nhà nước và cơ chế kiểm soát quyền lực:[/FONT]
[FONT="]- Mỹ: Sự phân quyền ở Mỹ là theo trường phái triệt để và cứng rắn. Chính thể Mỹ là chính thể Cộng hoà Tổng thống có vị trí đứng đầu hành pháp là Tổng thống, giúp việc và chịu trách nhiệm trước Tổng thống là các thư kí nhà nước và Bộ trưởng.. Mối quan hệ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân lập rõ ràng, rành mạch, tuy nhiên hành pháp có khả năng lấn át các quyền khác.[/FONT]
[FONT="]- Ở Pháp: chính thể nước Pháp là sự kết hợp giữa chính thể Nghị viện và cộng hoà Tổng thống với sự có mặt của cả Tổng thống và chính Phủ trong việc thực hành quyền hành pháp. Sự phân quyền ở Pháp tỏ ra mềm dẻo và linh hoạt hơn. Tổng thống đứng đầu hành pháp, Thủ tướng điều hành Chính Phủ và phải chịu trách nhiệm trước Tổng thống và Hạ viện. Tổng thống có quyền giải tán Hạ viện. Ngược lại, Hạ viện có quyền không qua ngân sách và các chính sách của Tổng thống. Lưỡng đầu chế là sự kiểm soát quyền lực ngay trong nhánh hành pháp ở Pháp. Đây chính là sự chia sẻ quyền lực giữa Tổng thống và Thủ tướng, làm cho nhánh hành pháp có khả năng tự kiểm soát quyền lực.[/FONT]
[FONT="]- Ở Anh: có sự hiện diện của nhà vua (Nữ hoàng) với ý nghĩa là tượng trưng hơn là thực quyền, chính thể ở Anh là chính thể Quân chủ Đại nghị. Đứng đầu hành pháp là Thủ tướng-chủ tich đảng chiếm đa số trong Hạ viện Anh do Nữ hoàng bổ nhiệm.. Thủ tướng Anh có quyền lực rất lớn và nắm toàn bộ hệ thống hành pháp của nước Anh. Nước Anh cũng là tiêu biểu cho chế độ Thủ tướng chế.[/FONT]
[FONT="]Ba nước Anh, Pháp, Mỹ ở mỗi nước có sự chia sẻ quyền lực khác nhau giữa Thượng viện và Hạ viện. Nếu như ở Mỹ có sự cân bằng quyền lực giữa Thượng viện và Hạ viện , thì ở Anh và Pháp, Hạ viện có vai trò quan trọng và thực quyền hơn, nguyên nhân cơ bản là Hạ viện do nhân dân bầu ra và đại diện cho quyền lực của nhân dân. [/FONT]
[FONT="] Qua sự so sánh một số điểm về hệ thống chính trị của ba nước Anh, Pháp, Mỹ tàu thuyền thấy rằng sự tổ chức và vận hành hệ thống chính trị ba nước có những nét giống căn bản nhưng cũng chứa đựng những nét khác biệt. Điều này do tác động của nhiều yếu tố như kinh tế, truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, tâm lí xã hội , trình độ dân chủ, của từng thời kì lịch sử khác nhau, tình hình và điều kiện cụ thể của mỗi nước.[/FONT]
[FONT="] Tham khảo:[/FONT]
[FONT="] 1. Ngô Đức Tính, một số đảng chính trị trên thế giới, Nxb.CTQG, H, 2001.[/FONT]
[FONT="] 2. Nguyễn Thu Phương, Bầu cử Tổng thống Pháp:Chuyện cũ mà như mới, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5/ 2002.[/FONT]
[FONT="] 3. Nguyễn Văn Huyên, Tống Đức Thảo, Một số đặc điểm về tổ chức và vận hành hệ thống chính trị Anh, Pháp, Mỹ dưới góc độ của chính trị học so sánh, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1/2007.[/FONT]
[FONT="]THỬ SO SÁNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
[/FONT]
[/FONT]
[FONT="]BA NƯỚC ANH, PHÁP, MỸ[/FONT]
[FONT="] Võ Minh Tập[/FONT]
[FONT="]Anh , Pháp, Mỹ là những nước tư bản phát triển, có vị thế , tầm ảnh hưởng lớn đối với chính trường quốc tế. Lịch sử phát triển và tạo lập thế lực chính trị của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nó mang giá trị và ý nghĩa tham khảo quan trọng đối với nhiều nước.[/FONT]
[FONT="]Mô hình tổ chức và cơ chế vận hành hệ thống chính trị của ba nước có những nét tương đồng căn bản nhưng cũng chứa đựng những nét dị biệt:[/FONT]
[FONT="]1. Nét tương đồng:[/FONT]
[FONT="]- Sự hình thành và phát triển của hệ thống chính trị ba nước đều có lịch sử lâu đời và trải qua nhiều bước thăng trầm (nước Anh sau cuộc cách mạng tư sản 1640 theo chính thể Quân chủ Đại Nghị; nước Pháp sau cuộc cách mạng tư sản 1789 theo chính thể có sự kết hợp giữa chính thể Cộng Hoà Đaị Nghị với Cộng Hoà Tổng Thống –lưỡng thể; nước Mỹ sau cách mạng tư sản theo chính thể cộng hoà Tổng thống).[/FONT]
[FONT="]- Cả ba nước đều có một lịch sử lập hiến lâu đời, ở các nước này, Hiến pháp là đạo luật cơ bản làm cơ sở pháp lí cho việc tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước nói riêng và hệ thống chính trị nói chung. Vai trò của Hiến pháp và pháp luật luôn được coi trọng.[/FONT]
[FONT="]- Hệ thống chính trị của ba nước đều là hệ thống chính trị đa nguyên, đa đảng đối lập. Vị trí, vai trò của các đảng phái chính trị là rất quyết định đối với đời sống chính trị-xã hội.[/FONT]
[FONT="]- Cả ba nước đều vận dụng học thuyết phân quyền của Montesqiueu trong tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước. Anh, Pháp, Mỹ đều rất coi trọng cơ chế kiểm soát quyền lực bằng nhiều kênh, nhiều biện pháp nhưng chủ yếu là nhà nước và luôn có hiệu quả..[/FONT]
[FONT="]- Nghị viện của ba nước đều tổ chức và hoạt động theo cơ cấu hai viện: Thượng viện và Hạ viện.[/FONT]
[FONT="]- Hệ thống chính trị của cả ba nước đều được xây dựng trên cơ sở xã hội công dân. Xã hội công dân trở thành cơ sở chính trị của hệ thống chính trị nói chung và của nhà nước nói riêng. Cùng với sự phát và khẳng định của những giá trị dân chủ tiến bộ, xã hội công dân từng bước được định hình và khẳng định trong nền chính trị của các nước này.[/FONT]
[FONT="]- Hệ thống chính trị của ba nước đều nhằm mục tiêu chính trị của giai cấp, tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là giai cấp cầm quyền.[/FONT]
[FONT="] [/FONT]
[FONT="]2. Nét khác biệt:[/FONT]
[FONT="]a. Về lịch sử lập hiến và vai trò của hiến pháp:[/FONT]
[FONT="]- ANH: Nước Anh theo trường phái Ănglô-Săcxong, hiến pháp bất thành văn, các qui định về tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước nằm trong các văn bản luật (các đạo luật cơ bản và các qui ước truyền thống). Nước Anh tự hào là quê hương của Nghị viện và Hiến pháp. Văn bản có tính chất Hiến pháp đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Anh (1640-1654) với cái tên: “Hình thức cai quản nhà nước Anh, Xcốtlen, Hà Lan và những thuộc địa chúng” vào năm 1953.[/FONT]
[FONT="]- PHÁP: Theo trường phái luật dân sự với hiến pháp thành văn. Sau cách mạng tư sản Pháp 1789, năm 1791, hiến pháp ra đời đánh dấu mốc quan trọng cho lịch sử lập hiến nước Pháp. Lịch sử lập hiến cũng đã nhiều lần chứng kiến sự thay đổi Hiến pháp, cũng chính là thay đổi chính thể-cách tổ chức và vận hành quyền lực. Từ sau Hiến pháp 1958, với sự ra đời của nền cộng hoà thứ V, mô hình thể chế chính trị thực sự đi vào ổn định và phát triển đến hiện nay.[/FONT]
[FONT="]- Mỹ: Theo trường phái luật án lệ với sự ra đời của Hiến pháp 1776 và có hiệu lực đến ngày nay, tuy nhiên cũng có tu sửa và bổ sung. Sự duy trì hiệu lực này là do thư nhất là tính chất nguyên tắc và qui định khung, đồng thời xã hội Mỹ đã định hình sau cách mạng và không biến đổi quá lớn.[/FONT]
[FONT="]b. Về vai trò của các đảng phái chính trị trong đời sống chính trị:[/FONT]
[FONT="]Nếu như ở Anh và Mỹ có chế độ hai đảng nổi trội -chế độ lưỡng đảng (Anh điển hình hệ thống hai đảng Bảo thủ đại diện cho phe Trung hữu và Công Đảng đại diện cho phe Trung tả; Mỹ có hai đảng Cộng hoà và Dân chủ), tức hai đảng lớn thay nhau cầm quyền thông qua sự thắng cử ở các cuộc bầu cử thì ở Pháp lại tồn tại chế độ đa đảng với nhiều đảng phái có khả năng cầm quyền (Pháp có đảng Xã hội, đảng Tập hợp, đảng Mặt trận dân tộc..)[/FONT]
[FONT="]Ví dụ ở Pháp tại cuộc bầu cử năm 2002, nước Pháp đã chứng kiến một sự kiện động trời khi ứng cử viên của đảng Mặt trận Dân tộc là ông J.M Le Pen đã thu được đủ số phiếu để lọt vào vòng hai cuộc bầu cử Tổng thống Pháp. Tại vòng 1 J.M Le Pen chiếm được 17,2% số phiếu, vượt qua ứng cử viên nặng kí của Đảng Xã hội là ông Lionel Jospin chỉ thu được 16,05% và chỉ đứng sau đương kim Tổng thống Pháp J. Chirac với 19,65 %số phiếu, cuộc bầu cử Tổng thống Pháp theo hai vòng, vòng1 là thực hiện phương thức đa số tương đối, vòng 2 thực hiện phương thức đa số tuyệt đối. Chính cơ chế bầu cử ở vòng 1 đã kích thích sự phát triển của các đảng và tạo cơ hội cho tất cả các đảng có thể trở thành đảng cầm quyền.[/FONT]
[FONT="]c. Về phương thức tổ chức, vận hành của bộ máy nhà nước và cơ chế kiểm soát quyền lực:[/FONT]
[FONT="]- Mỹ: Sự phân quyền ở Mỹ là theo trường phái triệt để và cứng rắn. Chính thể Mỹ là chính thể Cộng hoà Tổng thống có vị trí đứng đầu hành pháp là Tổng thống, giúp việc và chịu trách nhiệm trước Tổng thống là các thư kí nhà nước và Bộ trưởng.. Mối quan hệ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân lập rõ ràng, rành mạch, tuy nhiên hành pháp có khả năng lấn át các quyền khác.[/FONT]
[FONT="]- Ở Pháp: chính thể nước Pháp là sự kết hợp giữa chính thể Nghị viện và cộng hoà Tổng thống với sự có mặt của cả Tổng thống và chính Phủ trong việc thực hành quyền hành pháp. Sự phân quyền ở Pháp tỏ ra mềm dẻo và linh hoạt hơn. Tổng thống đứng đầu hành pháp, Thủ tướng điều hành Chính Phủ và phải chịu trách nhiệm trước Tổng thống và Hạ viện. Tổng thống có quyền giải tán Hạ viện. Ngược lại, Hạ viện có quyền không qua ngân sách và các chính sách của Tổng thống. Lưỡng đầu chế là sự kiểm soát quyền lực ngay trong nhánh hành pháp ở Pháp. Đây chính là sự chia sẻ quyền lực giữa Tổng thống và Thủ tướng, làm cho nhánh hành pháp có khả năng tự kiểm soát quyền lực.[/FONT]
[FONT="]- Ở Anh: có sự hiện diện của nhà vua (Nữ hoàng) với ý nghĩa là tượng trưng hơn là thực quyền, chính thể ở Anh là chính thể Quân chủ Đại nghị. Đứng đầu hành pháp là Thủ tướng-chủ tich đảng chiếm đa số trong Hạ viện Anh do Nữ hoàng bổ nhiệm.. Thủ tướng Anh có quyền lực rất lớn và nắm toàn bộ hệ thống hành pháp của nước Anh. Nước Anh cũng là tiêu biểu cho chế độ Thủ tướng chế.[/FONT]
[FONT="]Ba nước Anh, Pháp, Mỹ ở mỗi nước có sự chia sẻ quyền lực khác nhau giữa Thượng viện và Hạ viện. Nếu như ở Mỹ có sự cân bằng quyền lực giữa Thượng viện và Hạ viện , thì ở Anh và Pháp, Hạ viện có vai trò quan trọng và thực quyền hơn, nguyên nhân cơ bản là Hạ viện do nhân dân bầu ra và đại diện cho quyền lực của nhân dân. [/FONT]
[FONT="] Qua sự so sánh một số điểm về hệ thống chính trị của ba nước Anh, Pháp, Mỹ tàu thuyền thấy rằng sự tổ chức và vận hành hệ thống chính trị ba nước có những nét giống căn bản nhưng cũng chứa đựng những nét khác biệt. Điều này do tác động của nhiều yếu tố như kinh tế, truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc, tâm lí xã hội , trình độ dân chủ, của từng thời kì lịch sử khác nhau, tình hình và điều kiện cụ thể của mỗi nước.[/FONT]
[FONT="] Tham khảo:[/FONT]
[FONT="] 1. Ngô Đức Tính, một số đảng chính trị trên thế giới, Nxb.CTQG, H, 2001.[/FONT]
[FONT="] 2. Nguyễn Thu Phương, Bầu cử Tổng thống Pháp:Chuyện cũ mà như mới, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5/ 2002.[/FONT]
[FONT="] 3. Nguyễn Văn Huyên, Tống Đức Thảo, Một số đặc điểm về tổ chức và vận hành hệ thống chính trị Anh, Pháp, Mỹ dưới góc độ của chính trị học so sánh, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1/2007.[/FONT]