Trong khí hóa lỏng LPG thì có giá trị tỏa nhiệt là 46,1 MJ/kg, do đó bình ga 13 Kg sẽ tỏa ra nhiệt là 598 MJ (tức 166,1111 KWh). Tính theo thời giá hiện nay thì 2156 VNĐ/KWh điện năng thì ta có 1 bình ga LPG loại 13 Kg sẽ tỏa ra NL có giá trị là : 2.156x166,1111 = 358.136 (VNĐ).
Trên internet gần đây chúng ta thấy có 4 nữ sinh Châu Phi đã phát minh ra máy phát điện chạy bằng nước tiểu với ước tính là 1 lít nước tiểu máy phát điện chạy được 6 tiếng ĐH. Nếu coi máy phát điện có công suất biểu kiến là 2,8 KVA (2,8 KWh) là ứng với máy phát điện công suất nhỏ nhất (nếu công suất là 4 KWh hay hơn nữa thì còn kinh tế hơn nữa ) thì công suất thực là 2,8x1,6 = 4,48 KWh. Do đó, máy chạy trong 6 giờ sẽ có công suất là 26,88 KWh, như vậy giá tiền để chạy 1 lít nước tiểu là : 26,88x2156 = 57.953 (VNĐ).
Ta có số lít nước tiểu phải điện phân để bằng đúng công suất là 166,11 KWh của bình ga 13 Kg là : 358.136 /57.953 = 6,17 (lít).
Theo kỹ sư Vũ Hồng Khánh ở Hải Phòng thì điện phân 1 lít nước sẽ tốn là 35.092 (VNĐ) (điện phân tốn mất 7 KWh nên giá thành điện năng là 2.156x7 = 15.092 (VNĐ), 5000 VNĐ 1 lít nước sạch, 15.000 VNĐ hóa chất và dung dịch điện phân)). Do đó, để điện phân được hết 6,17 lít nước tiểu sẽ cần chi phí là : 35.092x6,17 = 216.859 (VNĐ).
Như vậy là cùng công suất là 166,11 KWh thì bình ga 13 Kg tốn lượng tiền là 358.000 (VNĐ), còn máy phát điện chạy bằng nước tiểu hay bếp đun bằng khí hyđrô thì chỉ có tổng chi phí là 216.800 (VNĐ), chênh lệch nhau 141.200 (VNĐ). Như vậy thì vấn đề kinh tế được đảm bảo.
Còn vấn đề an toàn thì tôi cho rằng là ngang nhau bởi vì máy phát điện của KS Vũ Hồng Khánh và nhóm nữ sinh trên đều thông qua van an toàn như ở trên bình ga rồi nên với trường hợp của nhóm nữ sinh thì trong vòng 2 tiếng ĐH máy phát điện đang chạy trong tổng cộng 6 tiếng ĐH thì nếu có nguy cơ gây nổ thì thời điểm đó (sau khi chạy được 2 tiếng 20 phút ĐH) đã phát nổ rồi chứ không thể chạy đến 6 tiếng ĐH được đâu. Hay trường hợp bất lợi nhất thì máy phát điện của KS Vũ Hồng Khánh hoạt động từ 2 năm nay (từ năm 2010 đến nay) thì biết đến bao nhiêu lần chạy rồi có bị nổ đâu nào..
Do đó, vấn đề an toàn thì coi như là ta đun bếp đốt bằng khí hydro hay máy phát điện nêu trên cũng như là đun bằng bình ga LPG 13 Kg bình thường thôi.
Vậy theo bạn thì đun bếp bằng khí hyđro thì có tốt hơn là đun bằng khí ga hóa lỏng LPG không nhỉ ??
Bạn có thấy tôi tính toán gì sai không thì chỉ giáo cho tôi với ??
Xin cảm ơn !!
Trên internet gần đây chúng ta thấy có 4 nữ sinh Châu Phi đã phát minh ra máy phát điện chạy bằng nước tiểu với ước tính là 1 lít nước tiểu máy phát điện chạy được 6 tiếng ĐH. Nếu coi máy phát điện có công suất biểu kiến là 2,8 KVA (2,8 KWh) là ứng với máy phát điện công suất nhỏ nhất (nếu công suất là 4 KWh hay hơn nữa thì còn kinh tế hơn nữa ) thì công suất thực là 2,8x1,6 = 4,48 KWh. Do đó, máy chạy trong 6 giờ sẽ có công suất là 26,88 KWh, như vậy giá tiền để chạy 1 lít nước tiểu là : 26,88x2156 = 57.953 (VNĐ).
Ta có số lít nước tiểu phải điện phân để bằng đúng công suất là 166,11 KWh của bình ga 13 Kg là : 358.136 /57.953 = 6,17 (lít).
Theo kỹ sư Vũ Hồng Khánh ở Hải Phòng thì điện phân 1 lít nước sẽ tốn là 35.092 (VNĐ) (điện phân tốn mất 7 KWh nên giá thành điện năng là 2.156x7 = 15.092 (VNĐ), 5000 VNĐ 1 lít nước sạch, 15.000 VNĐ hóa chất và dung dịch điện phân)). Do đó, để điện phân được hết 6,17 lít nước tiểu sẽ cần chi phí là : 35.092x6,17 = 216.859 (VNĐ).
Như vậy là cùng công suất là 166,11 KWh thì bình ga 13 Kg tốn lượng tiền là 358.000 (VNĐ), còn máy phát điện chạy bằng nước tiểu hay bếp đun bằng khí hyđrô thì chỉ có tổng chi phí là 216.800 (VNĐ), chênh lệch nhau 141.200 (VNĐ). Như vậy thì vấn đề kinh tế được đảm bảo.
Còn vấn đề an toàn thì tôi cho rằng là ngang nhau bởi vì máy phát điện của KS Vũ Hồng Khánh và nhóm nữ sinh trên đều thông qua van an toàn như ở trên bình ga rồi nên với trường hợp của nhóm nữ sinh thì trong vòng 2 tiếng ĐH máy phát điện đang chạy trong tổng cộng 6 tiếng ĐH thì nếu có nguy cơ gây nổ thì thời điểm đó (sau khi chạy được 2 tiếng 20 phút ĐH) đã phát nổ rồi chứ không thể chạy đến 6 tiếng ĐH được đâu. Hay trường hợp bất lợi nhất thì máy phát điện của KS Vũ Hồng Khánh hoạt động từ 2 năm nay (từ năm 2010 đến nay) thì biết đến bao nhiêu lần chạy rồi có bị nổ đâu nào..
Do đó, vấn đề an toàn thì coi như là ta đun bếp đốt bằng khí hydro hay máy phát điện nêu trên cũng như là đun bằng bình ga LPG 13 Kg bình thường thôi.
Vậy theo bạn thì đun bếp bằng khí hyđro thì có tốt hơn là đun bằng khí ga hóa lỏng LPG không nhỉ ??
Bạn có thấy tôi tính toán gì sai không thì chỉ giáo cho tôi với ??
Xin cảm ơn !!