Stepsschool123
New member
- Xu
- 0
Thế nào là giáo dục đặc biệt
Giáo dục đặc biệt là gì?
Là các chương trình giáo dục được thiết kế dành riêng cho các học sinh có nhu cầu đặc biệt. Các học sinh có nhu cầu đặc biệt ở đây là các các học sinh bị “chậm” về tinh thần/ thể chất/ tình cảm ảnh hưởng đến sự phát triển tổng thể và bình thường của trẻ. Gây ra các vấn đề về nhận thức, kỹ năng trong mọi hoạt động sinh hoạt và học tập, do đó mà chúng cần một môi trường giáo dục dành riêng cho mình – điều mà các trường học truyền thống không thể đáp ứng.
Giáo dục đặc biệt sử dụng các phương pháp, chương trình và cả nội dung dạy mang tính thích nghi cho các trẻ có nhu cầu đặc biệt; đáp ứng nhu cầu hoạt động, vui chơi, học tập theo khả năng của trẻ đó.
Quy định Phát luật liên quan đến vấn đề giáo dục đặc biệt
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc và WHO, có đến 10% dân số là người khuyết tật, họ có nhu cầu được tham gia tất các hoạt động xã hội như 90% dân số còn lại, nhất là các hoạt động về giáo dục. Do đó mà tại một số quốc gia phát triển, chính phủ đã xây dựng các quy định, đạo luật quy định về giáo dục dành riêng cho người khuyết tật, giúp học hoà nhập với cuộc sống dễ dàng hơn.
Theo luật của IDEA, tất cả các tiểu bang nhận tài trợ liên bang phải hỗ trợ cung cấp các chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ có nhu cầu. Đảm bảo rằng tất cả trẻ em khuyết tật đều được cung cấp đầy đủ các dịch vụ và tài nguyên cần thiết để chúng thành công trong và ngoài hệ thống giáo dục cùng với những người không khuyết tật.
Anh: Đạo luật về Phân biệt hành vi khuyết tật – 1995
Úc: Đạo luật về phân biệt hành vi tiếp cận – 1992
Ireland: Luật người khuyết tật – 2005
Giáo dục đặc biệt có thể kịp thời giúp các trẻ có nhu cầu được can thiệp trị liệu, được học tập và phát triển tốt nhất như những trẻ bình thường. Giáo dục đặc biệt không chỉ giúp các trẻ có thể sống và hoà nhập dần tốt hơn mà còn làm nâng cao nhận thức của xã hội với những người khuyết tật, làm cho cuộc sống ngày càng công bằng và phát triển hơn. Sự quan tâm và hỗ trợ của cả cộng đồng đến người khuyết tật sẽ giúp người khuyết tật – nhất là các trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt có thêm nhiều cơ hội phát triển, hoà nhập và cống hiến.
Giáo dục đặc biệt là gì?
Là các chương trình giáo dục được thiết kế dành riêng cho các học sinh có nhu cầu đặc biệt. Các học sinh có nhu cầu đặc biệt ở đây là các các học sinh bị “chậm” về tinh thần/ thể chất/ tình cảm ảnh hưởng đến sự phát triển tổng thể và bình thường của trẻ. Gây ra các vấn đề về nhận thức, kỹ năng trong mọi hoạt động sinh hoạt và học tập, do đó mà chúng cần một môi trường giáo dục dành riêng cho mình – điều mà các trường học truyền thống không thể đáp ứng.
Giáo dục đặc biệt sử dụng các phương pháp, chương trình và cả nội dung dạy mang tính thích nghi cho các trẻ có nhu cầu đặc biệt; đáp ứng nhu cầu hoạt động, vui chơi, học tập theo khả năng của trẻ đó.
Quy định Phát luật liên quan đến vấn đề giáo dục đặc biệt
Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc và WHO, có đến 10% dân số là người khuyết tật, họ có nhu cầu được tham gia tất các hoạt động xã hội như 90% dân số còn lại, nhất là các hoạt động về giáo dục. Do đó mà tại một số quốc gia phát triển, chính phủ đã xây dựng các quy định, đạo luật quy định về giáo dục dành riêng cho người khuyết tật, giúp học hoà nhập với cuộc sống dễ dàng hơn.
- Luật Người Khuyết Tật, 2010
- Hoa Kỳ - Đạo luật giáo dục cá nhân khuyết tật (IDEA), 2004
Theo luật của IDEA, tất cả các tiểu bang nhận tài trợ liên bang phải hỗ trợ cung cấp các chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ có nhu cầu. Đảm bảo rằng tất cả trẻ em khuyết tật đều được cung cấp đầy đủ các dịch vụ và tài nguyên cần thiết để chúng thành công trong và ngoài hệ thống giáo dục cùng với những người không khuyết tật.
- Các đạo luật khác
Anh: Đạo luật về Phân biệt hành vi khuyết tật – 1995
Úc: Đạo luật về phân biệt hành vi tiếp cận – 1992
Ireland: Luật người khuyết tật – 2005
Giáo dục đặc biệt có thể kịp thời giúp các trẻ có nhu cầu được can thiệp trị liệu, được học tập và phát triển tốt nhất như những trẻ bình thường. Giáo dục đặc biệt không chỉ giúp các trẻ có thể sống và hoà nhập dần tốt hơn mà còn làm nâng cao nhận thức của xã hội với những người khuyết tật, làm cho cuộc sống ngày càng công bằng và phát triển hơn. Sự quan tâm và hỗ trợ của cả cộng đồng đến người khuyết tật sẽ giúp người khuyết tật – nhất là các trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt có thêm nhiều cơ hội phát triển, hoà nhập và cống hiến.