rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Cho dù bạn trút ra, bộc lộ bản thân, bộc lộ những cảm xúc của bạn hoặc “chỉ tỏ ra trung thực”, sự thật về trung thực đó là trung thực không phải lúc nào cũng là thượng sách.
Tiếp tục đi theo con đường bộc lộ hoàn toàn có thể đặt dấu chấm hết lên mối quan hệ của bạn!
Thực tế là chúng ta không cần súng hoặc dao để gây tổn thương ghê gớm cho những người gần gũi nhất với chúng ta. Lời nói gây tổn thương như dao và thật dễ dàng để chôn vùi những mối quan hệ của bạn với những nhát chém bằng lời nói của một cách nói “chân thật”.
Sự thật là sự trung thực thường là hình thức che đậy của sự nuông chiều bản thân.
Ý tôi là gì khi dùng từ nuông chiều bản thân?
Nói ngắn gọn, khi những cảm xúc chồng chất, thật bực bội để “ngồi yên” với chúng. Và tất nhiên, bạn cảm thấy tốt để phóng thích chúng. Cảm giác thấy tốt đó là một hình thức của sự hài lòng. Nhưng khi chúng ta đổ những cảm xúc đó lên người khác, chúng ta đang hủy hoại mối quan hệ của chúng ta.
Thực tế đáng buồn là ở nhà và ở trường, chúng ta không được học cách làm thế nào để kiểm soát cảm xúc tức giận của chúng ta. Khi những mối quan hệ thân mật gây ra những cảm xúc tiêu cực, điều này có nghĩa là hầu hết chúng ta đang ngược đãi những người chúng ta yêu thương nhất bằng cách đả kích họ và thậm chí giết chết họ bằng lời nói theo nhiều cách khác nhau
Trong cuốn Till Death Do Us Part (Unless I Kill You First), sẽ sớm được xuất bản bởi Hay House dưới tựa đề Kiss Your Fights Goodbye: Dr. Love’s 10 Simple Steps to Cooling Conflict and Rekindling Your Connection, tôi nói về cái tôi gọi là Những cái bẫy cãi nhau, đó là những phương pháp loạn chức năng mà con người bộc lộ sự tức giận của chúng ta. Những cái bẫy đó gồm Chiến tranh công khai như Tấn công tính cách, Làm mất mặt và châm biếm…và Chiến tranh bí mật như Đối xử bằng sự im lặng, Tôi quên, Tìm thêm đồng minh…
Trung thực là hình thức tinh vi nhất của tất cả các hình thức của sự công kích.
Trong khi chúng ta có thể cảm thấy tạm thời được giải tỏa khi chúng ta thể hiện sự trung thực, thì chúng ta phải trả một cái giá khủng khiếp cho sự thỏa mãn tạm thời này vì chúng ta làm tổn hại những mối quan hệ và lòng tự trọng của chúng ta (bạn không thể cảm thấy tự hào về bản thân khi bạn cư xử không đứng đắn).
Tin tốt là bạn có thể đưa ra quyết định thay đổi cách bạn xử lý với những cảm xúc tức giận của bạn; lưu tâm đến những điều bạn nói trước khi nói, hỏi bản thân người khác sẽ cảm thấy thế nào trước khi bạn nói hoặc làm x, y hoặc z. Hãy xem xét thử những điều bạn định nói hoặc làm sẽ có lợi cho người khác và mối quan hệ của bạn hay không?
Điều quan trọng cần nhớ là sự tức giận không bao giờ là cảm xúc chính. Khi chúng ta trở nên tức giận, đó là vì chúng ta cảm nhận những cảm xúc bị tổn thương khác như buồn, sợ và bị tổn thương.
Quyết định đi sâu xuống dưới cái vỏ bề ngoài của sự tức giận và nói lên từ phần tổn thương nhất của cảm xúc của bạn là chìa khóa. Khi bạn nói một cách trung thực từ chỗ này, bạn khơi dậy một cảm giác của sự thấu cảm hơn là ác cảm. Sự thay đổi đơn giản này là cách để chuyển xung đột thành sự kết nối bằng cách nuôi dưỡng một mối quan hệ yêu thương và thân mật thực sự dựa trên kiểu trung thực đúng đắn.
Nguồn
Why Honesty Isn't Always the Best Policy
The honest truth about honesty
Published on October 6, 2013 by Jamie Turndorf, Ph.D. in We Can Work It Out
PsychologyToday
Tiếp tục đi theo con đường bộc lộ hoàn toàn có thể đặt dấu chấm hết lên mối quan hệ của bạn!
Thực tế là chúng ta không cần súng hoặc dao để gây tổn thương ghê gớm cho những người gần gũi nhất với chúng ta. Lời nói gây tổn thương như dao và thật dễ dàng để chôn vùi những mối quan hệ của bạn với những nhát chém bằng lời nói của một cách nói “chân thật”.
Sự thật là sự trung thực thường là hình thức che đậy của sự nuông chiều bản thân.
Ý tôi là gì khi dùng từ nuông chiều bản thân?
Nói ngắn gọn, khi những cảm xúc chồng chất, thật bực bội để “ngồi yên” với chúng. Và tất nhiên, bạn cảm thấy tốt để phóng thích chúng. Cảm giác thấy tốt đó là một hình thức của sự hài lòng. Nhưng khi chúng ta đổ những cảm xúc đó lên người khác, chúng ta đang hủy hoại mối quan hệ của chúng ta.
Thực tế đáng buồn là ở nhà và ở trường, chúng ta không được học cách làm thế nào để kiểm soát cảm xúc tức giận của chúng ta. Khi những mối quan hệ thân mật gây ra những cảm xúc tiêu cực, điều này có nghĩa là hầu hết chúng ta đang ngược đãi những người chúng ta yêu thương nhất bằng cách đả kích họ và thậm chí giết chết họ bằng lời nói theo nhiều cách khác nhau
Trong cuốn Till Death Do Us Part (Unless I Kill You First), sẽ sớm được xuất bản bởi Hay House dưới tựa đề Kiss Your Fights Goodbye: Dr. Love’s 10 Simple Steps to Cooling Conflict and Rekindling Your Connection, tôi nói về cái tôi gọi là Những cái bẫy cãi nhau, đó là những phương pháp loạn chức năng mà con người bộc lộ sự tức giận của chúng ta. Những cái bẫy đó gồm Chiến tranh công khai như Tấn công tính cách, Làm mất mặt và châm biếm…và Chiến tranh bí mật như Đối xử bằng sự im lặng, Tôi quên, Tìm thêm đồng minh…
Trung thực là hình thức tinh vi nhất của tất cả các hình thức của sự công kích.
Trong khi chúng ta có thể cảm thấy tạm thời được giải tỏa khi chúng ta thể hiện sự trung thực, thì chúng ta phải trả một cái giá khủng khiếp cho sự thỏa mãn tạm thời này vì chúng ta làm tổn hại những mối quan hệ và lòng tự trọng của chúng ta (bạn không thể cảm thấy tự hào về bản thân khi bạn cư xử không đứng đắn).
Tin tốt là bạn có thể đưa ra quyết định thay đổi cách bạn xử lý với những cảm xúc tức giận của bạn; lưu tâm đến những điều bạn nói trước khi nói, hỏi bản thân người khác sẽ cảm thấy thế nào trước khi bạn nói hoặc làm x, y hoặc z. Hãy xem xét thử những điều bạn định nói hoặc làm sẽ có lợi cho người khác và mối quan hệ của bạn hay không?
Điều quan trọng cần nhớ là sự tức giận không bao giờ là cảm xúc chính. Khi chúng ta trở nên tức giận, đó là vì chúng ta cảm nhận những cảm xúc bị tổn thương khác như buồn, sợ và bị tổn thương.
Quyết định đi sâu xuống dưới cái vỏ bề ngoài của sự tức giận và nói lên từ phần tổn thương nhất của cảm xúc của bạn là chìa khóa. Khi bạn nói một cách trung thực từ chỗ này, bạn khơi dậy một cảm giác của sự thấu cảm hơn là ác cảm. Sự thay đổi đơn giản này là cách để chuyển xung đột thành sự kết nối bằng cách nuôi dưỡng một mối quan hệ yêu thương và thân mật thực sự dựa trên kiểu trung thực đúng đắn.
Nguồn
Why Honesty Isn't Always the Best Policy
The honest truth about honesty
Published on October 6, 2013 by Jamie Turndorf, Ph.D. in We Can Work It Out
PsychologyToday