. Tại sao nói quy luậtphủ định của phủ định nêu khuynh hướng và kết quả phát triển của sự vật, hiệntượng?
Đáp.
Câu trả lời có ba ý lớn
1) Vị trí, vai trò của quy luật trong phép biệnchứng duy vật. Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quyluật phủ định của phủ định (quy luật phủ định) chỉ ra xu hướng, hình thức và kếtquả của sự phát triển của sự vật, hiện tượng thông qua sự thống nhất giữa tínhthay đổi với tính kế thừa trong sự phát triển. Sự vật, hiện tượng mới ra đời từsự vật, hiện tượng cũ và phát triển theo đường xoáy ốc từ thấp đến cao, từ đơngiản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; trong sự xuất hiện củacái mới có lặp lại tương đối một số đặc tính của cái cũ và kết quả là trong cáimới tồn tại một số đặc tính của cái cũ đã được cải tạo cho phù hợp.
2) Nội dung của quy luật
a) Các khái niệm của quy luật
Phủ định biện chứng làsự thay thế hình thức tồn tại này bằng hình thức tồn tại khác của một sự vật,hiện tượng nào đó trong quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và diệt vongcủa nó. Nói cách khác, phủ định biện chứng là tiền đề, điều kiện cho sự pháttriển; cho sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ và là yếutố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ với sự vật, hiện tượng mới; là quá trìnhtự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng; là mắt xích trong sợi xích dẫntới sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượngcũ. Phủ định biện chứng có +) Tính khách quan. Sự vật, hiện tượng tự phủ địnhmình do các mâu thuẫn bên trong chúng gây ra. +) Tính kế thừa. Sự vật, hiện tượngmới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ nên kế thừa biện chứng là duy trì những yếutố tích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định dưới dạng lọc bỏ, những yếu tốtích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định được cải tạo, biến đổi để phù hợp vớisự vật, hiện tượng mới. Giá trị của sự kế thừa biện chứng được quy định bởi vaitrò của những yếu tố tích cực (phù hợp) được kế thừa. Việc giữ lại những yếu tốtích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định là tạo ra tiền đề cho sự xuất hiệnsự vật, hiện tượng mới.
Đường xoáy ốc.
Vì còn những nội dung mang tính kế thừa nên sự phát triển của sự vật, hiện tượngkhông thể phát triển theo đường thẳng mà diễn ra theo đường xoáy ốc. Đường xoáyốc là hình thức diễn đạt rõ nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứnglà tính kế thừa, tính lặp lại, nhưng không quay lại và tính tiến lên của sựphát triển. Sự phát triển dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặcđiểm quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định. Mỗi vòng mới của đườngxoáy ốc thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển và sự nối tiếp nhau của cácvòng của đường xoáy ốc thể hiện tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao.
b) Nội dung của quy luật
+)Quy luật phủ định của phủ định thể hiện sựphát triển của sự vật là do mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng quy định.Mỗi lần phủ định là kết quả của sự đấu tranh và chuyển hoá giữa những mặt đối lậptrong một sự vật, hiện tượng. Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượngcũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối lập với nó. Phủ định lần thứ hai dẫn đếnsự ra đời của sự vật, hiện tượng mới mang nhiều nội dung tích cực của sự vật,hiện tượng bị phủ định, nhưng cũng mang nhiều nội dung đối lập với sự vật, hiệntượng đó. Kết quả là, về hình thức, sự vật, hiện tượng mới (ra đời do kết quả củasự phủ định lần thứ hai) sẽ lại trở thành sự vật, hiện tượng xuất phát (chưa bịphủ định lần nào); nhưng về nội dung, không phải trở lại sự vật, hiện tượng xuấtphát nguyên như cũ, mà chỉ là dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưngtrên cơ sở cao hơn.
+) Phủ định biện chứng chỉ là một giai đoạntrong quá trình phát triển bởi chỉ thông qua phủ định của phủ định mới dẫn đếnsự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, và như vậy, phủ định của phủ định mớihoàn thành được một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát của chukỳ phát triển tiếp theo.
+) Số lượng các lần phủ định trong một chu kỳ tuỳtheo tính chất của quá trình phát triển cụ thể; nhưng ít nhất cũng phải qua hailần mới dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, mới hoàn thành được mộtchu kỳ phát triển. Sau một số lần phủ định, sự vật, hiện tượng phát triển theođường xoáy ốc. Thực chất của sự phát triển đó là sự biến đổi, mà giai đoạn saucòn bảo tồn những gì tích cực đã được tạo ra ở giai đoạn trước. Đó là nội dungcơ bản của phủ định biện chứng. Với đặc điểm như vậy, phủ định biện chứng khôngchỉ là yếu tố khắc phục sự vật, hiện tượng cũ, mà còn gắn sự vật, hiện tượng cũvới sự vật, hiện tượng mới; sự vật, hiện tượng khẳng định với sự vật, hiện tượngphủ định. Vì vậy, phủ định biện chứng là vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sựphát triển.
Kết luận.
Quy luật phủ định của phủ địnhkhái quát tính chất tiến lên của sự phát triển. Phủ định biện chứng là sự thốngnhất của yếu tố bị loại bỏ với yếu tố được kế thừa và phát triển. Mỗi lần phủ địnhbiện chứng được thực hiện xong sẽ mang lại những yếu tố tích cực mới. Do vậy, sựphát triển thông qua những lần phủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng phát triểnkhông ngừng của sự vật, hiện tượng. *) Quy luật phủ định của phủ định nói lên mốiliên hệ, sự kế thừa giữa sự vật, hiện tượng bị phủ định với sự vật, hiện tượngphủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện chứng không phủ định sạch trơn, loạibỏ tất cả các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ, mà là điều kiện cho sự phát triển,duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng mớisau khi đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp và do vậy, sự phát triển của cácsự vật, hiện tượng có tính tiến lên theo đường xoáy ốc.
3) Từ nội dung quy luật phủ định của phủ định củaphép biện chứng duy vật, rút ra một số nguyên tắc phương pháp luận trong hoạt độngnhận thức và hoạt động thực tiễn.
a) Nắm được khuynh hướng tiến lên của sự vận độngcủa các sự vật, hiện tượng; sự thống nhất giữa các tính chất tiến bộ và kế thừacủa sự phát triển. Sau khi đã trải qua các mắt xích của sự chuyển hoá, chúng tađã có thể xác định được kết quả cuối cùng của sự phát triển.
b) Quy luật phủ định của phủ định giúp nhận thứcđúng đắn về xu hướng của sự phát triển là quá trình phát triển của sự vật, hiệntượng không diễn ra một cách thẳng tắp, ngược lại, quá trình đó diễn ra quanhco, phức tạp.
c) Quy luật phủ định của phủ định giúp nhận thứcđầy đủ hơn về cái mới. Cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển củasự vật, hiện tượng; nó luôn biểu hiện là giai đoạn cao về chất trong sự pháttriển. Trong giới tự nhiên, sự xuất hiện cái mới diễn ra một cách tự phát;nhưng trong lĩnh vực xã hội, cái mới xuất hiện gắn liền với sự nhận thức và hoạtđộng có ý thức của con người. Tuy cái mới chiến thắng cái cũ, nhưng trong mộtthời gian nào đó, cái cũ còn mạnh hơn cái mới; vì vậy, quan điểm chung là ủng hộcái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển hợp quy luật, biết kế thừa có chọnlọc những yếu tố tích cực và hợp lý của cái cũ làm cho nó phù hợp với xu thế vậnđộng và phát triển của cái mới.
Đáp.
Câu trả lời có ba ý lớn
1) Vị trí, vai trò của quy luật trong phép biệnchứng duy vật. Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quyluật phủ định của phủ định (quy luật phủ định) chỉ ra xu hướng, hình thức và kếtquả của sự phát triển của sự vật, hiện tượng thông qua sự thống nhất giữa tínhthay đổi với tính kế thừa trong sự phát triển. Sự vật, hiện tượng mới ra đời từsự vật, hiện tượng cũ và phát triển theo đường xoáy ốc từ thấp đến cao, từ đơngiản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; trong sự xuất hiện củacái mới có lặp lại tương đối một số đặc tính của cái cũ và kết quả là trong cáimới tồn tại một số đặc tính của cái cũ đã được cải tạo cho phù hợp.
2) Nội dung của quy luật
a) Các khái niệm của quy luật
Phủ định biện chứng làsự thay thế hình thức tồn tại này bằng hình thức tồn tại khác của một sự vật,hiện tượng nào đó trong quá trình hình thành, tồn tại, phát triển và diệt vongcủa nó. Nói cách khác, phủ định biện chứng là tiền đề, điều kiện cho sự pháttriển; cho sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ và là yếutố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ với sự vật, hiện tượng mới; là quá trìnhtự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng; là mắt xích trong sợi xích dẫntới sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượngcũ. Phủ định biện chứng có +) Tính khách quan. Sự vật, hiện tượng tự phủ địnhmình do các mâu thuẫn bên trong chúng gây ra. +) Tính kế thừa. Sự vật, hiện tượngmới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ nên kế thừa biện chứng là duy trì những yếutố tích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định dưới dạng lọc bỏ, những yếu tốtích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định được cải tạo, biến đổi để phù hợp vớisự vật, hiện tượng mới. Giá trị của sự kế thừa biện chứng được quy định bởi vaitrò của những yếu tố tích cực (phù hợp) được kế thừa. Việc giữ lại những yếu tốtích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định là tạo ra tiền đề cho sự xuất hiệnsự vật, hiện tượng mới.
Đường xoáy ốc.
Vì còn những nội dung mang tính kế thừa nên sự phát triển của sự vật, hiện tượngkhông thể phát triển theo đường thẳng mà diễn ra theo đường xoáy ốc. Đường xoáyốc là hình thức diễn đạt rõ nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứnglà tính kế thừa, tính lặp lại, nhưng không quay lại và tính tiến lên của sựphát triển. Sự phát triển dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặcđiểm quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định. Mỗi vòng mới của đườngxoáy ốc thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển và sự nối tiếp nhau của cácvòng của đường xoáy ốc thể hiện tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao.
b) Nội dung của quy luật
+)Quy luật phủ định của phủ định thể hiện sựphát triển của sự vật là do mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng quy định.Mỗi lần phủ định là kết quả của sự đấu tranh và chuyển hoá giữa những mặt đối lậptrong một sự vật, hiện tượng. Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượngcũ chuyển thành sự vật, hiện tượng đối lập với nó. Phủ định lần thứ hai dẫn đếnsự ra đời của sự vật, hiện tượng mới mang nhiều nội dung tích cực của sự vật,hiện tượng bị phủ định, nhưng cũng mang nhiều nội dung đối lập với sự vật, hiệntượng đó. Kết quả là, về hình thức, sự vật, hiện tượng mới (ra đời do kết quả củasự phủ định lần thứ hai) sẽ lại trở thành sự vật, hiện tượng xuất phát (chưa bịphủ định lần nào); nhưng về nội dung, không phải trở lại sự vật, hiện tượng xuấtphát nguyên như cũ, mà chỉ là dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưngtrên cơ sở cao hơn.
+) Phủ định biện chứng chỉ là một giai đoạntrong quá trình phát triển bởi chỉ thông qua phủ định của phủ định mới dẫn đếnsự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, và như vậy, phủ định của phủ định mớihoàn thành được một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát của chukỳ phát triển tiếp theo.
+) Số lượng các lần phủ định trong một chu kỳ tuỳtheo tính chất của quá trình phát triển cụ thể; nhưng ít nhất cũng phải qua hailần mới dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, mới hoàn thành được mộtchu kỳ phát triển. Sau một số lần phủ định, sự vật, hiện tượng phát triển theođường xoáy ốc. Thực chất của sự phát triển đó là sự biến đổi, mà giai đoạn saucòn bảo tồn những gì tích cực đã được tạo ra ở giai đoạn trước. Đó là nội dungcơ bản của phủ định biện chứng. Với đặc điểm như vậy, phủ định biện chứng khôngchỉ là yếu tố khắc phục sự vật, hiện tượng cũ, mà còn gắn sự vật, hiện tượng cũvới sự vật, hiện tượng mới; sự vật, hiện tượng khẳng định với sự vật, hiện tượngphủ định. Vì vậy, phủ định biện chứng là vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sựphát triển.
Kết luận.
Quy luật phủ định của phủ địnhkhái quát tính chất tiến lên của sự phát triển. Phủ định biện chứng là sự thốngnhất của yếu tố bị loại bỏ với yếu tố được kế thừa và phát triển. Mỗi lần phủ địnhbiện chứng được thực hiện xong sẽ mang lại những yếu tố tích cực mới. Do vậy, sựphát triển thông qua những lần phủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng phát triểnkhông ngừng của sự vật, hiện tượng. *) Quy luật phủ định của phủ định nói lên mốiliên hệ, sự kế thừa giữa sự vật, hiện tượng bị phủ định với sự vật, hiện tượngphủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện chứng không phủ định sạch trơn, loạibỏ tất cả các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ, mà là điều kiện cho sự phát triển,duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng mớisau khi đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp và do vậy, sự phát triển của cácsự vật, hiện tượng có tính tiến lên theo đường xoáy ốc.
3) Từ nội dung quy luật phủ định của phủ định củaphép biện chứng duy vật, rút ra một số nguyên tắc phương pháp luận trong hoạt độngnhận thức và hoạt động thực tiễn.
a) Nắm được khuynh hướng tiến lên của sự vận độngcủa các sự vật, hiện tượng; sự thống nhất giữa các tính chất tiến bộ và kế thừacủa sự phát triển. Sau khi đã trải qua các mắt xích của sự chuyển hoá, chúng tađã có thể xác định được kết quả cuối cùng của sự phát triển.
b) Quy luật phủ định của phủ định giúp nhận thứcđúng đắn về xu hướng của sự phát triển là quá trình phát triển của sự vật, hiệntượng không diễn ra một cách thẳng tắp, ngược lại, quá trình đó diễn ra quanhco, phức tạp.
c) Quy luật phủ định của phủ định giúp nhận thứcđầy đủ hơn về cái mới. Cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển củasự vật, hiện tượng; nó luôn biểu hiện là giai đoạn cao về chất trong sự pháttriển. Trong giới tự nhiên, sự xuất hiện cái mới diễn ra một cách tự phát;nhưng trong lĩnh vực xã hội, cái mới xuất hiện gắn liền với sự nhận thức và hoạtđộng có ý thức của con người. Tuy cái mới chiến thắng cái cũ, nhưng trong mộtthời gian nào đó, cái cũ còn mạnh hơn cái mới; vì vậy, quan điểm chung là ủng hộcái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển hợp quy luật, biết kế thừa có chọnlọc những yếu tố tích cực và hợp lý của cái cũ làm cho nó phù hợp với xu thế vậnđộng và phát triển của cái mới.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: