Tại sao một số tế bào có nhiều nhân?

  • Thread starter Thread starter min min
  • Ngày gửi Ngày gửi
- Tế bào không nhân thì chĩ có loại tế bào hồng cầu đã trưỡng thành như các bạn đã biết.
+ khi trưỡng thành tế bào hồng cầu không có nhân. Hai mặt lõm. Nhằm tăng diện tích vận chuyễn Oxi
+ tế bà hồng cầu không nhân, kích thước nhõ, sẽ hạn chế được sự cố gây vỡ tế bào khi áp suất thay đỗi.
- Tế bào nhiều nhân là do kết quả cũa 2 quá trình:
+ Trực phân ( hiện tượng không phân chia tế bào chất, chĩ phân chia nhân)
+ Dung hợp ( 2 hoặc nhiều tế bào nhập lại, chủ yếu là loại tế bào dài - tế bào cơ )
( ai có câu trã lời khác thì pm cho mình nha... mình chĩ hiễu được nhiu đó thôi nên chĩ nói được như vậy.. :D )
 
- Tế bào nhiều nhân là do kết quả cũa 2 quá trình:
+ Trực phân ( hiện tượng không phân chia tế bào chất, chĩ phân chia nhân)
+ Dung hợp ( 2 hoặc nhiều tế bào nhập lại, chủ yếu là loại tế bào dài - tế bào cơ )
( ai có câu trã lời khác thì pm cho mình nha... mình chĩ hiễu được nhiu đó thôi nên chĩ nói được như vậy.. :D )


Cái này mình mới nghe lần đầu, ở trường hợp thứ nhất của bạn nói, mình thấy nó là đốt biến thì đúng hơn, đâu thể gọi thành 1 loại tế bào nhiều nhân được?
Nếu được bạn vui lòng nói luôn tại sau lại dung hợp tế bào, nó có tác dụng gì, để mọi người cùng rõ nhé!
(Mình nghĩ nếu dung hợp thì bộ NST của tế bào đó thành bội số của 2n mất :-??)
 
Phân bào không tơ hay còn gọi là phân bào vô nhiễm.

Phân bào vô nhiễm (còn gọi là trực phân): Là hình thức phân bào mà trong đó nhân bị cắt ngang và không hình thành nhiễm sắc thể có kính thước hiển vi quang học, và không hình thành thoi vô sắc. Nhiễm sắc thể phân bố không đều cho các tế bào con, một số NST bị đứt, bào tương cũng phân bố không đều hoặc không phân chia. Kết quả là nhân của các tế bào con có số lượng và chất lượng NST không như nhau bào tương có thể không giống nhau nên chúng sẽ có kích thước, hình dạng vai trò và đặc tính sinh học khác nhau.

Phân bào vô nhiễm có thể gặp ở các mô của cơ thể trưởng thành hoặc phôi. Tuổi già có thể làm tăng tỉ lệ phân bào vô nhiễm. Các mô phân hoá cao thường có các tế bào phân bào theo lối vô nhiễm. Trong quá trình phân bào vô nhiễm, nhân của tế bào không mất chức năng đặc trưng của mình, số lượng AND tăng gấp đôi trước khi xảy ra phân bào và sự tổng hợp AND có thể xảy ra trước và cả trong khi phân bào và sự tổng hợp này không cân đối (không chỉ tăng gấp đôi mà có thể nhiều hơn). Quá trình phân bào vô nhiễm không xảy ra biến đổi hoá học nào rõ rệt của bào tương và của nhân.

Phân bào không tơ hay còn gọi là phân bào vô nhiễm.

Phân bào vô nhiễm (còn gọi là trực phân): Là hình thức phân bào mà trong đó nhân bị cắt ngang và không hình thành nhiễm sắc thể có kính thước hiển vi quang học, và không hình thành thoi vô sắc. Nhiễm sắc thể phân bố không đều cho các tế bào con, một số NST bị đứt, bào tương cũng phân bố không đều hoặc không phân chia. Kết quả là nhân của các tế bào con có số lượng và chất lượng NST không như nhau bào tương có thể không giống nhau nên chúng sẽ có kích thước, hình dạng vai trò và đặc tính sinh học khác nhau.

Phân bào vô nhiễm có thể gặp ở các mô của cơ thể trưởng thành hoặc phôi. Tuổi già có thể làm tăng tỉ lệ phân bào vô nhiễm. Các mô phân hoá cao thường có các tế bào phân bào theo lối vô nhiễm. Trong quá trình phân bào vô nhiễm, nhân của tế bào không mất chức năng đặc trưng của mình, số lượng AND tăng gấp đôi trước khi xảy ra phân bào và sự tổng hợp AND có thể xảy ra trước và cả trong khi phân bào và sự tổng hợp này không cân đối (không chỉ tăng gấp đôi mà có thể nhiều hơn). Quá trình phân bào vô nhiễm không xảy ra biến đổi hoá học nào rõ rệt của bào tương và của nhân.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top