Tình yêu là một mô típ muôn thuở trong thi ca. Từ xưa đến nay, từ đông sang Tây, mô típ này đã làm tốn giấy mực của biết bao thi nhân như : Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính, Fristant L’Hermite, Victo Huygo, Maxpol Fouchet, Geofges, M. Gorki, Tagore, Puskin, Lecmontop, Arragông… Riêng với nữ sĩ Xuân Quỳnh, mô típ tình yêu mang đến ngòi bút tài hoa của chị một nguồn cảm hứng nồng nàn như lớp lớp thi nhân trước chị. Một lần, đứng ở biển Diêm Điền (29/12/1967), nhìn những con sóng “dữ dội và dịu êm - ồn ào và lặng lẽ”, hồn thơ phong phú, trẻ trung, tươi mới, chân thành, sôi nổi khát vọng của chị bỗng cất cánh bay cao. Thế là bài thơ Sóng chào đời. Đây là một đoạn thơ có sức gợi cảm phong phú, ít nhiều mới mẻ của hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên ấy:
Ôi con sóng ngày xưa
Và này sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ trên để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, ít nhiều có sự mới mẻ của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”.
1.Sức gợi cảm phong phú của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ , so sánh đối sánh với nhân vật trữ tình “em” (ý trọng tâm của đề bài):
- Sóng là một hiện tượng vĩnh cửu (sóng ngày xưa và ngày sau vẫn thế) thì khát vọng tình yêu của “em” cũng sẽ “bồi hồi” trong ngực “trẻ” của mọi thời đại. Tình yêu là một đề tài vĩnh cửu
“Sóng bắt nguồn từ đâu” cũng như “em” không biết “khi nào ta yêu nhau?”.
- Sóng luôn thao thức vì “nhớ bờ” cũng như “em” luôn thao thức vì “nhớ đến anh”. Sóng nhớ bờ, có sóng chìm và sóng nổi, lòng em nhớ anh cả trong ý thức và cả trong tiềm thức ( cả trong mơ còn thức).
2. Sự liên hệ, so sánh giữa “sóng” và “em” cũng tạo nên những liên tưởng, cảm xúc ít nhiều có sự mới mẻ:
- “Sóng” và “em” cùng gợi nên một ý niệm về muôn thuở, muôn đời, cùng gợi một nỗi thao thức khôn nguôi, cùng gợi những băn khoăn tìm kiếm đến ngọn nguồn; sóng là sự sống của biển thì nỗi nhớ cũng là bạn đồng hành cùng tình yêu của “em”. Những liên hệ so sánh của nữ sĩ Xuân Quỳnh như vậy ít nhiều có sự mới mẻ.
- Trong sự khác nhau giữa “sóng” và “em” cũng ít nhiều có sự mới mẻ. Sóng nhớ bờ thao thức cả ngày lẫn đêm, nhưng đó vẫn là nỗi nhớ trong thời gian hiện thực, còn “em” nhớ anh, thao thức từ cõi thực cho đến cõi “mơ” (cả trong mơ còn thức).
- Việc Xuân Quỳnh dung sóng trong trạng thái động để gợi tả tình yêu của người phụ nữ tuy khồn phỉa là liên tưởng, cảm xúc bất ngờ nhăng vẫn ít nhiều có sự mới mẻ. Có thể lấy dẫn chứng trong Truyện Kiều hoặc truyện Nôm khuyết danh Phạm Tải Ngọc Hoa để đối sánh.
3.Đánh giá:
- Đây là một đoạn thơ đực sắc, thể hiện rõ phong cách thơ trữ tình của nữ sĩ Xuân Quỳnh.
Tình yêu là một mô típ muôn thuở trong thi ca. Từ xưa đến nay, từ Đong sang Tây, mô típ này đã làm tốn giấy mực của biết bao thi nhân như : Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính, Fristant L’Hermite, Victo Huygo, Maxpol Fouchet, Geofges, M. Gorki, Tagore, Puskin, Lecmontop, Arragông… Riêng với nữ sĩ Xuân Quỳnh, mô típ tình yêu mang đến ngòi bút tài hoa của chị một nguồn cảm hứng nồng nàn như lớp lớp thi nhân trước chị. Một lần, đứng ở biển Diêm Điền (29/12/1967), nhìn những con sóng “dữ dội và dịu êm - ồn ào và lặng lẽ”, hồn thơ phong phú, trẻ trung, tươi mới, chân thành, sôi nổi khát vọng của chị bỗng cất cánh bay cao. Thế là bài thơ Sóng chào đời. Đây là một đoạn thơ có sức gợi cảm phong phú, ít nhiều mới mẻ của hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên ấy:
Ôi con sóng ngày xưa
Và này sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Trước hết gợi cảm phong phú của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”: sóng là một hiện tượng vĩnh cửu (sóng ngày xưa và ngày nay vẫn thế) thì khát vọng tình yêu của “em” cũng sẽ “bồi hồi” trong ngực “trẻ” của mọi thời đại.Tình yêu là một đề tài vĩnh cửu:
Ôi con sóng ngày xưa
Và này sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Vả lại, sóng bắt nguồn từ đâu cũng như “em” không biết tình ta bắt đầu từ thời điểm nào:
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
“Khi nào ta yêu nhau?”. Đây là câu hỏi muôn đời của những cặp tình nhân, một câu hỏi khó trả lời cho chính xác, mà thực sự cũng không câu trả lời. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi ở Huế đã có lần trả lời như sau :
Tôi yêu là bởi tôi yêu
Cầm tay cô hỏi, hòi nhiều làm chi ?
Khi yêu thương đắn đo gì
Phân phô chừ biết nói gì cớ sao ?
Huống hồ yêu tự khi nào
Hôm qua lòng thấy ngọt ngào mới hay…
Hơn nữa, sóng luôn thao thức vì « nhớ bờ » cũng như « em » luôn thao thức vì « nhớ đến anh » :
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Sóng nhớ bờ, có con sóng chìm và con sóng nổi, cũng như lòng em nhớ anh trong ý thức và trong tiềm thức (cả trong mơ còn thức).
Ngoài ra, sự liên hệ, so sánh giữa « sóng » và « em » cũng tạo nên những liên tưởng, cảm xúc ít nhiều mới mẻ : « sóng » và « em » cùng gợi nên một ý niệm về muôn thuở, muôn đời, cùng gợi một nỗi thao thức khôn nguôi, cùng gợi những băn khoăn tìm kiếm đến ngọn nguồn ; sóng là sự sống của biển thì nỗi nhớ là bạn đồng hành trong tình yêu của « em ». Những liên hệ so sánh của nữ sĩ Xuân Quỳnh như vậy ít nhiều có sự mới mẻ. Mặt khác, trong sự khác nhau giữa « sóng » và « em » cũng có ít nhiều mới mẻ. Sóng nhớ bờ thao thức cả ngày lẫn đêm, nhưng đó vẫn là nỗi nhớ trong thời gian hiện thực, còn « em » nhớ anh, thao thức từ cõi « thực » cho đến cõi « mơ » (cả trong mơ còn thức). Thêm vào đó, việc Xuân Quỳnh dùng sóng trong trạng thái động để gợi tả tình yêu của người phụ nữ tuy không phải là liên tưởng, cảm xúc bất ngờ nhưng vẫn có ít nhiều mới mẻ. Vì ở một số trường hợp, thơ ca xưa nay đôi khi chỉ nhìn tình yêu của giwois nữ ở trạng thía tĩnh, bị động. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp thì không phải thế. Cụ thể là trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng có lúc tả Kiều « Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình » và trong truyện Nôm khuyết danh Phạm Tải Ngọc Hoa thì Ngọc Hoa luôn chủ động trong tình yêu và ứng xử, còn Phạm Tải là một chàng trai thụ động và không có bản lĩnh. Còn trong tình yêu thời kỳ hiện đại thì nữ giới không phải lúc nào họ cũng ở trạng thái tĩnh, thụ động mà nhiều lúc, họ chủ động và bộc lộ tình yêu của mình. « Em » trong bài thơ này là một minh chứng sinh động.
Tóm lại, đây là một đoạn thơ đặc sắc, thể hiện rất rõ phong cách thơ trữ tình của nữ sĩ Xuân Quỳnh. Với cách xây dựng hình tượng bằng nghệ thuật ẩn dụ, có sức gợi cảm phong phú, với cách cấu trúc độc đáo, với giọng thơ sôi nổi, ngọt gào, tha thiết, sâu lắng, nữ sĩ Xuân Quỳnh đã mang đến cho những độc giả yêu thơ, say thơ niềm yêu thương, xúc động dâng tràn.
Ôi con sóng ngày xưa
Và này sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ trên để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, ít nhiều có sự mới mẻ của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”.
HƯỚNG DẪN
1.Sức gợi cảm phong phú của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ , so sánh đối sánh với nhân vật trữ tình “em” (ý trọng tâm của đề bài):
- Sóng là một hiện tượng vĩnh cửu (sóng ngày xưa và ngày sau vẫn thế) thì khát vọng tình yêu của “em” cũng sẽ “bồi hồi” trong ngực “trẻ” của mọi thời đại. Tình yêu là một đề tài vĩnh cửu
“Sóng bắt nguồn từ đâu” cũng như “em” không biết “khi nào ta yêu nhau?”.
- Sóng luôn thao thức vì “nhớ bờ” cũng như “em” luôn thao thức vì “nhớ đến anh”. Sóng nhớ bờ, có sóng chìm và sóng nổi, lòng em nhớ anh cả trong ý thức và cả trong tiềm thức ( cả trong mơ còn thức).
2. Sự liên hệ, so sánh giữa “sóng” và “em” cũng tạo nên những liên tưởng, cảm xúc ít nhiều có sự mới mẻ:
- “Sóng” và “em” cùng gợi nên một ý niệm về muôn thuở, muôn đời, cùng gợi một nỗi thao thức khôn nguôi, cùng gợi những băn khoăn tìm kiếm đến ngọn nguồn; sóng là sự sống của biển thì nỗi nhớ cũng là bạn đồng hành cùng tình yêu của “em”. Những liên hệ so sánh của nữ sĩ Xuân Quỳnh như vậy ít nhiều có sự mới mẻ.
- Trong sự khác nhau giữa “sóng” và “em” cũng ít nhiều có sự mới mẻ. Sóng nhớ bờ thao thức cả ngày lẫn đêm, nhưng đó vẫn là nỗi nhớ trong thời gian hiện thực, còn “em” nhớ anh, thao thức từ cõi thực cho đến cõi “mơ” (cả trong mơ còn thức).
- Việc Xuân Quỳnh dung sóng trong trạng thái động để gợi tả tình yêu của người phụ nữ tuy khồn phỉa là liên tưởng, cảm xúc bất ngờ nhăng vẫn ít nhiều có sự mới mẻ. Có thể lấy dẫn chứng trong Truyện Kiều hoặc truyện Nôm khuyết danh Phạm Tải Ngọc Hoa để đối sánh.
3.Đánh giá:
- Đây là một đoạn thơ đực sắc, thể hiện rõ phong cách thơ trữ tình của nữ sĩ Xuân Quỳnh.
BÀI LÀM THAM KHẢO
Tình yêu là một mô típ muôn thuở trong thi ca. Từ xưa đến nay, từ Đong sang Tây, mô típ này đã làm tốn giấy mực của biết bao thi nhân như : Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính, Fristant L’Hermite, Victo Huygo, Maxpol Fouchet, Geofges, M. Gorki, Tagore, Puskin, Lecmontop, Arragông… Riêng với nữ sĩ Xuân Quỳnh, mô típ tình yêu mang đến ngòi bút tài hoa của chị một nguồn cảm hứng nồng nàn như lớp lớp thi nhân trước chị. Một lần, đứng ở biển Diêm Điền (29/12/1967), nhìn những con sóng “dữ dội và dịu êm - ồn ào và lặng lẽ”, hồn thơ phong phú, trẻ trung, tươi mới, chân thành, sôi nổi khát vọng của chị bỗng cất cánh bay cao. Thế là bài thơ Sóng chào đời. Đây là một đoạn thơ có sức gợi cảm phong phú, ít nhiều mới mẻ của hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên ấy:
Ôi con sóng ngày xưa
Và này sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Trước hết gợi cảm phong phú của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”: sóng là một hiện tượng vĩnh cửu (sóng ngày xưa và ngày nay vẫn thế) thì khát vọng tình yêu của “em” cũng sẽ “bồi hồi” trong ngực “trẻ” của mọi thời đại.Tình yêu là một đề tài vĩnh cửu:
Ôi con sóng ngày xưa
Và này sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Vả lại, sóng bắt nguồn từ đâu cũng như “em” không biết tình ta bắt đầu từ thời điểm nào:
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
“Khi nào ta yêu nhau?”. Đây là câu hỏi muôn đời của những cặp tình nhân, một câu hỏi khó trả lời cho chính xác, mà thực sự cũng không câu trả lời. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi ở Huế đã có lần trả lời như sau :
Tôi yêu là bởi tôi yêu
Cầm tay cô hỏi, hòi nhiều làm chi ?
Khi yêu thương đắn đo gì
Phân phô chừ biết nói gì cớ sao ?
Huống hồ yêu tự khi nào
Hôm qua lòng thấy ngọt ngào mới hay…
Hơn nữa, sóng luôn thao thức vì « nhớ bờ » cũng như « em » luôn thao thức vì « nhớ đến anh » :
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Sóng nhớ bờ, có con sóng chìm và con sóng nổi, cũng như lòng em nhớ anh trong ý thức và trong tiềm thức (cả trong mơ còn thức).
Ngoài ra, sự liên hệ, so sánh giữa « sóng » và « em » cũng tạo nên những liên tưởng, cảm xúc ít nhiều mới mẻ : « sóng » và « em » cùng gợi nên một ý niệm về muôn thuở, muôn đời, cùng gợi một nỗi thao thức khôn nguôi, cùng gợi những băn khoăn tìm kiếm đến ngọn nguồn ; sóng là sự sống của biển thì nỗi nhớ là bạn đồng hành trong tình yêu của « em ». Những liên hệ so sánh của nữ sĩ Xuân Quỳnh như vậy ít nhiều có sự mới mẻ. Mặt khác, trong sự khác nhau giữa « sóng » và « em » cũng có ít nhiều mới mẻ. Sóng nhớ bờ thao thức cả ngày lẫn đêm, nhưng đó vẫn là nỗi nhớ trong thời gian hiện thực, còn « em » nhớ anh, thao thức từ cõi « thực » cho đến cõi « mơ » (cả trong mơ còn thức). Thêm vào đó, việc Xuân Quỳnh dùng sóng trong trạng thái động để gợi tả tình yêu của người phụ nữ tuy không phải là liên tưởng, cảm xúc bất ngờ nhưng vẫn có ít nhiều mới mẻ. Vì ở một số trường hợp, thơ ca xưa nay đôi khi chỉ nhìn tình yêu của giwois nữ ở trạng thía tĩnh, bị động. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp thì không phải thế. Cụ thể là trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng có lúc tả Kiều « Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình » và trong truyện Nôm khuyết danh Phạm Tải Ngọc Hoa thì Ngọc Hoa luôn chủ động trong tình yêu và ứng xử, còn Phạm Tải là một chàng trai thụ động và không có bản lĩnh. Còn trong tình yêu thời kỳ hiện đại thì nữ giới không phải lúc nào họ cũng ở trạng thái tĩnh, thụ động mà nhiều lúc, họ chủ động và bộc lộ tình yêu của mình. « Em » trong bài thơ này là một minh chứng sinh động.
Tóm lại, đây là một đoạn thơ đặc sắc, thể hiện rất rõ phong cách thơ trữ tình của nữ sĩ Xuân Quỳnh. Với cách xây dựng hình tượng bằng nghệ thuật ẩn dụ, có sức gợi cảm phong phú, với cách cấu trúc độc đáo, với giọng thơ sôi nổi, ngọt gào, tha thiết, sâu lắng, nữ sĩ Xuân Quỳnh đã mang đến cho những độc giả yêu thơ, say thơ niềm yêu thương, xúc động dâng tràn.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: