Sự phân quyền trong bộ máy hành chính của Anh

Trang Dimple

New member
Xu
38
Sự phân quyền trong bộ máy hành chính của Anh


1.Tổ chức hành chính nhà nước ở trung ương của Anh


Ở Anh, quyền hành pháp do thủ tướng và các nội các đứng đầu, các bộ đảm nhận nhân danh hoàng gia. Nội các gồm có bộ

trưởng và các thủ tướng tạo thành chính phủ nữ hoàng. Các bộ trưởng là thành viên của nghị viện và chịu trách nhiệm trước cơ

quan này, cơ quan lập pháp thường được coi là cơ quan quyền lực tối cao ( có nghĩa là khả năng phán xét vấn đề pháp luật

không bị hạn chế quyền lực của cơ quan tín nhiệm ). Anh là một trong số ít các quốc gia trên thế giới không có một hiến pháp

đã được hệ thống hóa, thay vào đó họ sử dụng các luật lệ truyền thống và các đoan luật hiến pháp rời rạc.

Tuy người đứng đầu hoàng gia vẫn là nguyên thủ quốc gia và trên lý thuyết nắm mọi quyền hành pháp nhưng chính thủ

tướng là người lãnh đạo chính phủ.

Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất ở Anh. Chính phủ gồm có thủ tướng và 10 bộ trưởng ( các bộ trưởng ở Anh

gồm bộ trưởng, lãnh đạo các bộ là quốc vụ khanh, bộ trưởng không bộ, bộ trưởng nhà nước, bộ trưởng thư kí ), phần lớn là hạ

nghị sỹ, chính phủ mới được thành lập sau mỗi cuộc bầu cử.

Thủ tướng trên danh nghĩa là cố vấn của nữ hoàng. Mọi hoạt động đều nhân danh nữ hoàng, nhưng thực chất thủ tướng

xác định mọi đường lối, chính sách, chiến lược chung lãnh đạo chính phủ, quyết định chương chình nghị sỹ của chính phủ và nội

các, đệ trình nữ hoàng phê chuẩn theo phần nội các và các cơ cấu của của chính phủ quyết định bãi nhiệm các bộ trưởng, giải

tán chính phủ, chỉ đạo hoạt động dự thảo pháp luật của chính phủ, thay mặt nử hoàng giải tán và triệu tập hạ viện kiểm soát

nghị trình, tuyên bố tình trạng khẩn cấp ( giống với quyền hạn của chủ tịch nước Việt Nam ) toàn quyền chỉ huy về quân sự, kí

kết các hiệp ước nước ngoài.


Chính phủ chịu trách nhiệm trước hạ viện và theo quy định của thỏa ước hiến pháp, cơ quan này có trách nhiệm bầu ra

thủ tướng. Đa số thành viên nội các thuộc hạ viện. Tuy nhiên các bộ trưởng không bắt buộc phải là thành viên nghị viện, dù

theo tục lệ hiện nay các bộ trưởng đều là thành viên của nghị viện. Hệ thống chính phủ Anh áp dụng nhiều nơi trên thế giới –

một di sản từ thời quá khứ thực dân chủ yếu taị các quốc gia trong khối thịnh vượng Anh. Thành viên nghị viện chiếm đa số

trong hạ viện thường là phải có quyền chỉ định của thủ tướng, thường là lãnh đạo của các đảng lớn nếu không có đảng nào

chiếm đa số ( là liên minh lớn nhất ). Thủ tướng Anh hiện nay là ông David Cameron, thành viên của đảng Bảo Thủ lên nắm

quyền vào ngày 11/ 5/ 2010.

Ở Anh Hoàng gia trên lý thuyết nắm nhiều quyền lực rộng rãi nhưng vai trò chính thức của vua chủ yếu là nghi lễ, Hoàng

gia là một phần không thể tách rời của nghị viện và trên thực tế giao cho nghị viện quyền nhóm hợp và soạn thảo ra luật.


Chính phủ Anh là chính quyền trung ương theo như nguyên tắc phân quyền. Ở đây, thủ tướng là người đứng đầu và nắm

trong tay mọi quyền hành pháp. Chính phủ có vai trò rất lớn trong việc giải quyết các công việc trong nền hành chính quốc gia.

Mặc dù nước Anh có những nguyên tắc riêng và các thành viên chính phủ vẫn phải chịu sự lệ thuộc vào các cơ quan lập pháp.

Nhưng chính phủ vẫn giữ được vai trò quan trọng của mình trong quyền hành pháp. Chính phủ phối hợp với chính quyền địa

phương, kiểm soát và điều hành mọi hoạt động của chính quyền địa phương và dần dần trao quyền cho họ.


Nội các là cơ quan quyền lực cao nhất của bộ máy hành pháp, thành phần nội các do thủ tướng ấn định, thường gồm

các bộ trưởng quan trọng ( kể cả phó thủ tướng ), khoảng 20 – 25 người. Nội các lãnh đạo chung bộ máy hành chính phối hợp

hoạt động giữa các bộ, xác định phương hướng cơ bản của chính phủ, chuẩn bị các dự án luật, ban hành các văn bản thuộc

thảm quyền của mình. Trực thuộc nội các có khoảng 20 ủy ban thường trực. Các ủy ban này có nhiệm vụ soạn thảo sơ bộ

những vấn đề sẽ được thảo luận bởi nội các. Nội các họp hành tuần do thủ tướng chủ trì, các bộ trưởng khác ( ngoài nội các )

có thể được mời tham dự các phiên họp nội các khi thảo luận về những vấn đề có liên quan, các bộ trưởng có nghĩa vụ phải

thực hiện các quyết định của nội các. Về danh nghĩa, nội các chịu trách nhiệm trước tập thể và nhân dân.

2.Tổ chức hành chính ở địa phương


Vương quốc Anh sử dụng phương thức phân quyền thể hiện rất rõ nét ở chính quyền địa phương:

Chính quyền địa phương Anh gồm có hai mô hình: đó là một cấp và hai cấp. Mô hình một cấp thf chính quyền địa

phương chịu tất cả về các dịch vụ: cong cộng, văn hóa, kinh tế…Mô hình hai cấp: cấp đọ cho các đơn vị tự quả rất rõ ràng,

mỗi cấp giữ một vai trò nhiệm vụ cụ thể.


Như vậy, ta thấy rằng ở Anh mô hình chính quyền địa phương được phân quyền rất nhanh. Chính quyền địa phương được

chuyển giao dịch vụ sát với người dân: giáo dục, rác thải, vệ sinh. Ở mỗi cấp địa phương thì có hội đồng tự quyết ra các quyết

sách cho địa phương dựa trên những điều kiện tình hình cụ thể của địa phương để đưa ra những chính sách đúng đắn, phù hợp

với từng địa phương. Các ủy viên hội có vai trò rất lớn cung cấp các hoạch định. Các ủy viên này do nhân dân ở đồng địa

phương bầu lên có quyền quyết định và đại diện cho nhân dân địa phương để tiến hành việc thực hiện các chính sách.


Có thể nói, so với nước Anh, Việt Nam là một nước đã giao quyền cho địa phương theo nguyên tắc phân quyền. Thế

nhưng so với Đức nước ta vẫn chưa thực hiện tốt: việc chuyển giao cho chính quyền địa phương còn chậm chễ, chưa có sự

thống nhất cao. Thế nhưng hiện nay Việt Nam đang có sự cố gắng cải cách nền hành chính để giao quyền về cho nhân dân

nhiều hơn.

Nói về nguyên tắc phân quyền cho chính quyền địa phương, Anh chính là nước đại diện cho phương thức phân quyền ‘

mềm dẻo”, còn Mỹ là nước đại diện cho phương thức phân quyền” cứn rắn” mỗi cơ quan địa phương được giao giữ quyền hạn

nhất định. Một ví dụ điển hình cho phương thức phân quyền rất mạnh mẽ ở Anh đó là: công chức ở Anh là những người làm việc

cho trung ương Anh, ở địa phương thì không gọi là công chức.


Hiện nay nếu xét theo cấp đơn vị hành chính thì Anh có 39 tỉnh với tổng cộng 296 huyện và 1000 xã. Tại khu vực đô thị

có 66 quận trong đó riêng khu vực LonĐôn có 32 quận. Riêng nội thành LonĐôn có chế riêng: tại LonĐôn chỉ có cấp quận trong

khi đó 34 quận khác còn có cả cấp xã.


Tại mỗi cấp này đều có hội đồng dận cử được bầu bốn năm một lần theo phươngthức bầu trọn gói vào ngày thứ 5 đầu tiên của

tháng 5. Tất cả công dân từ 18 tuổi đều có quyền bầu cử. tuy nhiên các ứng cử viên vào hội đồng nhân dân phải đáp ứng đủ

các điều kiện sau: phải trên 21 tuổi, phải sinh sống ở địa phương từ 12 tháng trở lên, được ít nhất 10 cử tri giới thiệu.


Các ủy viên hội đồng không được nhận lương chỉ có nhận ccas trợ cấp cho hoạt động của mình. Hoạt động xã hội không lương

cũng là một truyền thống quan trọng của nước Anh, đặc biệt là ở cấp địa phương cơ sở.


Thông thường , hội đồng địa phương sẽ thành lập các bộ phận chức năng quản lí nhà nước và thuê các thành viên chức

chuyên nghiệp. các bộ phận này do ủy viên họi đồng điều hành. Như vậy, đối với nghị sĩ cấp trung ương các ủy viên hội đồng

đồng thời tham gia hành pháp và mối quan hệ công tác với các viên chức trong bộ phậ quản lí nhà nước.


Người đứng đầu các hội đồng địa phương cũng như nghị viện là thủ lĩnh chiếm đa số so với mô hình thị trưởng ở Mĩ. Họ có thể

không được ủy nhiệm trực tiếp của dân chúng và vì vậy cũng không phải là một nhân vật nổi bật, mặt khác sự lãnh đạo của họ

mang tính tập thể cao hơn.

Về chức năng của chính quyền địa phương:

Chức năng của chính quyền địa phương bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: quan điểm chính trị và các yếu tố: quan điểm chính trị và

các yếu tố kinh tế xã hội . việc xây dựng chức năng chính quyền địa phương phải giải quyết được hai mâu thuẫn này.


Về mặt hiệu quả và cung cấp dịch vụ công cộng trong khi phải đảm bảo sự thống nhất và nhất quán trong toàn quốc. sự quản lí

và cung cấp dịch vụ rõ ràng cũng phải đáp ứng các nhu cầu của địa phương và thích ứng với các điều kiện đặc thù của địa

phương đó. Đây là mâu thuẫn giữa tuân thủ và sự mềm dẻo. sự phân quyền cho các cấp như vậy chính là để giải quyết mâu

thuẫn này và vì khó xác định ranh giới của phân quyền tối ưu mà sự phân cấp này phụ thuộc vào quan điểm chính trị với phát

triển kinh tế, điều kiện cơ sở hạ tầng. Nội dung của phân quyền tất nhiên sẽ thay đổi theo một phần quan trọng vì ccas địa

phương ngày càng giống nhau về mọi mặt.

Về mặt tham gia chính trị của dân chúng: đó chính là mâu thuẫn vốn có của nền dân chủ và đại diện. Như vậy sự phân quyền

và cùng với đó là ỹ nghĩa của sự tham gia chính trị của dân chúng phải đảm bảo được cầu nối giưa chính quyền địa phương,

giữa những người dân và chính quyền trung ương.
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top