bài này em đọc trên 4rum hoahoc.org nó ko chỉ nói lên bức xúc của em mà nó còn là bức xúc của rất nhiều học sinh
Có lẽ hơi liều lĩnh, nhưng ít nhiều đã đến lúc nhìn lại một lần nữa những ngày tháng trên chiến trường học sinh giỏi, những điều thầm lặng ít ai biết và cũng ít có ai có trình độ để biết: luật bất thành văn và những ngộ nhận nổi tiếng trong giới ra đề và làm đề.
Có thể nói thi học sinh giỏi là một điều rất mong muốn của đa phần các bạn học sinh. Việc học tập để đạt giải trong các kỳ thi này trở nên một việc tất yếu nhưng ko dễ đạt đc. Đằng sau nụ cười, niềm hạnh phúc của những ng thắng giải, đằng sau giọt nước mắt của kẻ bại trận không hẳn chỉ là chênh lệch chất xám trong óc, mà còn là cả 1 vấn đề để nhìn lại.
1/ Đơn giản hóa vấn đề nhiều lúc thành sai:
Xin đơn cử 1 ví dụ từ đề thi tuyển sinh chuyên Hóa ĐHKHTN Hà Nội:
“HCHC P chứa H, C, O. 0.37g P chiếm V = V của 0.16g oxygen cùng điều kiện.Cho 2.2g P vào 100ml NaOH 1 M (d=1.0262g/ml), sau đó nâng nhiệt độ cho bay hơi đến khô, ngưng tụ hết hơi. Cuối cùng đc chất rắn Q khan và 100g chất lỏng. P là gì?”
Theo đáp án, lí luận sau đây chính là quyết định:
"P chỉ có thể pư 1:1 với NaOH vì P có M=74g/mol"
Tôi xin đưa ra ý kiến sau:
Thứ nhất: làm cách nào chứng minh được điều này? Khi tính toán ra các CTPT thỏa mản, được rất nhiều loại với các độ bất bão hòa khác nhau. Làm sao có thể khẳng định rằng tất cả các chất đó chỉ có thể phản ứng 1:1 nếu giả sử như có tồn tại chất thỏa?
Thứ 2: có 1 chất có M=74 mà trên lý thuyết pư 1:2 với NaOH : formic anhydride !!
Tuy rằng hợp chất này bền dưới nhiệt độ sôi của nc, nhưng ko có nghĩa là lý luận theo đáp án là chính xác.
Sau nhiều bàn thảo, tôi đã rút ra kết luận: đã có 1 điều gì đó thầm kín ở đây.
Và đó là : chỉ xét P là carboxylic acid hoặc ester mà thôi !!! Vì những thứ đó ĐƯỢC BÀN ĐẾN TRONG SGK.
Vậy những con ng với lòng kiên nhẫn với quyết tâm thép đã ngồi vẽ ra ko bao giờ hết các chất thỏa mãn để rồi...??????? Những ng giỏi nhất với ý nghĩ sâu sắc nhất chẳng lẽ đã bại trận rồi sao?
Chưa kể đến việc này lại tái hiện năm 2008:
“2 HCHC X, Y tạo từ C,H,O. C chiếm 40% klượng trong mỗi chất, khối lượng mol X gấp 1,5 lần khlượng mol Y.
Đốt hoàn toàn 0.03 mol hỗn hợp X,Y cần dùng đủ 1.68 l khí oxygen.(đktc)
1,2 g Y tác dụng hết NaOH đc m g muối khan
1,8 g X tác dụng hết NaOH đc 1.647m g muối khan. Tìm X,Y”
Theo như đc biết, để giải bài toán này các bạn "sĩ tử" có 2 hướng như sau:
a/ Xem X, Y là chỉ có thể thuộc loại ester và carboxylic acid
b/ Xem X,Y là những chất có cùng CTĐG mà khác CTPT
nhưng cả 2 điều này về mặt nguyên tắc điều ko đúng.
Đặc biệt, điều thứ 2 đc rút ra từ lý luận cực kỳ ngớ ngẩn: nhận thấy số C của X gấp 1.5 lần số C của X--> tương tự với số H và O của X so với Y, vì những chất này thuộc tầm / sgk do đó có số H <16 !!!!!!!!!!
Thật ra, lý luận số H của cả 2 chất đều <16 đúng là sẽ khiến lý luận b đúng, vì lệch 1 O so với công thức (Y)x 1.5 sẽ dẫn đến lệch 16 H.
Nhưng ở đâu ra? ai nói điều đó? tại sao lại có điều đó?
Nếu ko có điều đó thì chỉ có thể có lý luận a. lý luận a liệu có chắc ĐÚNG hay KO?
Cũng có thể nhìn lại các bài toán hỗn hợp rất quen thuộc trong giới thi đại học. Xét 1 biến hóa sau:
"......trung hòa bằng cách cho NaOH đủ vào hỗn hợp carboxylic acid.....thu được muối khan....sau đó cho vào HCl dư.......bay hơi, chưng cất loại nước qua chất dehydrator, thu được carboxylic acid....."
Ở đây có 2 điều rất thú vị:
một là, khi cho NaOH ĐỦ vào hỗn hợp, đủ là thế nào?
- trong giới học sinh giỏi, đủ nghĩa là đạt được đúng lượng theo h/số tỉ lượng trong PT
- trong giới hóa lý, đủ nghĩa là đưa dd về được pH=7
nếu theo luật chơi của hsg, thì rõ ràng đều ngu ngốc ở đây đó là phản ứng trung hòa acid hữu cơ với NaOH KO xảy ra hoàn toàn. Khi cô cạn dung dịch, 1 phần acid ko pư có bay đi theo nước, hỗn hợp rắn còn lại CÓ CHỨA NaOH.
Điều đó có nghĩa là vấn đề bảo toàn bị vi phạm hoàn toàn. Nhưng tại sao chúng ta vẫn cứ giải đc?
Hay chăng những phép tính rất đổi thú vị, thấy hoài trong đề thi đhọc, đề thi tuyển chuyên blahblah....
AcOH + NaOH = AcONa + HOH
0.1 0.1 0.1 0.1
????????????????????????????????TRỜI ƠI, MỘT CÂN BẰNG TRỞ THÀNH 1 PƯ HOÀN TOÀN !!!!!1
CÂU TRẢ LỜI ĐƠN GIẢN CHO NHỮNG KHUẤT MẮC TRÊN, ĐÓ LÀ : LUẬT BẤT THÀNH VĂN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
2/ Phức tạp hóa vấn đề một cách thiếu hiểu biết
Xét 1 khía cạnh trong đề thi dự thảo Olympic 30/4 do QH Huế biên soạn như sau: chứng minh phản ứng phân hủy arsenic hydride về arsenic và khí hydrogen là bậc 1, dựa trên các giá trị áp suất của bình phản ứng theo thời gian so với ban đầu. (từ các giá trị này tính được áp suất riêng phần do arsenic hydride theo thời gian.
Đây là đáp án:
- Để chứng minh đó là pư bậc 1, giả sử nó là bậc 1
- Tìm hằng số tốc độ, thấy giống giống ---ma thuật----> pư là bậc 1 !!!!!!!!!!
Điều này gây rất nhiều thất vọng về QHHuế, đặc biệt là ở cách giải rất thú vị và phản khoa học này !
Để giải chính xác bài toán này cần tách ra 2 t/hợp:
a/ Bậc 1
b/ Bậc n khác 1, từ phương trình vi phân dA*A^(-n)=dt lấy tích phân và cho t=0 ứng A(0)
sau đó giải trường hợp B và nhận thấy n và k không phù hợp ở các cặp thời gian
tuy nhiên việc giải ptrình thu đc sau khi lấy tính phân cần đến máy vi tính, vì nó thuộc dàng phương trình vô tỷ với số mũ,(mà vi tính là một thứ hs ko đc mang vào phòng thi mới hay)!!!!!!!!từ đó mới có thể cminh nó là bậc 1.
VẬY NẾU ĐÓ TRỞ THÀNH ĐỀ THI THẬT, THÌ NG NẮM ĐC LUẬT CHƠI SẼ THẮNG, NGAY CẢ KHI CHÍNH NG NẮM LUẬT CHƠI MỚI THẬT SỰ LÀ KẺ KO HIỂU BIẾT???
Hay một câu rất quen thuộc trong đề thi máy tính bỏ túi casio 12 THPT cũng như giới 30/4: tính độ ion của liên kết O-H trong nước, cho biết điện tích electron, độ dài liên kết, dipole moment của phân tử.
Bài giải rất thú vị như sau, dùng hệ thức lượng tính được moment của từng cặp O-H, rồi suy độ phân cực ion.
BÀI GIẢI NÀY SAI.
LÝ DO: ko hề kể đến độ phân cực do các electron thuộc 2 cặp điện tử tự do gây nên cho phân tử. để xét đến trường hợp này cần phải giả định độ dài cặp điện tử và chiều moment vector lên 3 phương ko gian, chứ ko phải là chiếu phẳng !!!!!
NHƯNG KO CÓ ĐIỀU GÌ PHẢI BÀN CẢ: LUẬT BẤT THÀNH VĂN...!!!!
Một ví dụ khác lấy từ đề thi hsg TPHCM lớp 9 năm 2010. đây là đề thi nổi tiếng vì toàn bộ nội dung thi đều là ăn cấp, từ sách vở, đề khác và đề thi đại học !!!!!!!!!
câu khó nhất trong đề là 1 câu bất hữu trong dạng bảo toàn electron:
cho m g Fe ngoài không khí đc 12 g Fe, FeO,
. Cho h hợp vào
dư đc 3,36 l
. Tính m
(cái đề gốc trong thi đại học là 2,24 l NO từ
)
để giải bài toán này đc điểm tuyệt đối, ắt hẳn phải đặt ẩn để từ đó giải ra m.còn nếu giải bằng bảo toàn e sẽ bị trừ điểm ...!!!!!!!!!!!!!!!!!
LÝ DO MÀ SỞ ĐƯA RA: ĐỀ THI HSG LỚP 9 PHẢI LÀM THEO KIỂU LỚP 9!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
LUẬT CHƠI LÀ THẾ...................ĐÁNH ĐỐ NHAU CÁI PHỨC TẠP MÀ VÔ NGHĨA!!!ĐỂ RỒI ĐC CÁI GÌ CƠ CHỨ !!!!!!!!!!!!
3/ Kết cục
Những ví dụ trên chỉ là 1 số ít tôi thu thập đc và bản thân tôi đã trải qua trên đấu trường hsg.Có lẽ giấc mơ về một cuộc chơi công bằng tươi đẹp fair play giờ đây HÌNH NHƯ KO còn nữa. Trước mắt mỗi chiến binh là cuộc chơi nơi họ phải chấp nhận những luật chơi, đổi lại họ được vào những trường mà họ mơ ước, những đại học lớn, cái danh tiếng của hsg. Nhưng quên mất rằng, nhiều lúc những luật chơi đó là vô nghĩa, là ràng buộc giả tạo, là bảo thủ những điều ngu ngốc...để rồi trong nhiều lúc ng ta sẽ gạt bỏ danh dự và chính nghĩa để dành lấy những tấm huy chương vô giá trị......... :waaaht:
Có lẽ hơi liều lĩnh, nhưng ít nhiều đã đến lúc nhìn lại một lần nữa những ngày tháng trên chiến trường học sinh giỏi, những điều thầm lặng ít ai biết và cũng ít có ai có trình độ để biết: luật bất thành văn và những ngộ nhận nổi tiếng trong giới ra đề và làm đề.
Có thể nói thi học sinh giỏi là một điều rất mong muốn của đa phần các bạn học sinh. Việc học tập để đạt giải trong các kỳ thi này trở nên một việc tất yếu nhưng ko dễ đạt đc. Đằng sau nụ cười, niềm hạnh phúc của những ng thắng giải, đằng sau giọt nước mắt của kẻ bại trận không hẳn chỉ là chênh lệch chất xám trong óc, mà còn là cả 1 vấn đề để nhìn lại.
1/ Đơn giản hóa vấn đề nhiều lúc thành sai:
Xin đơn cử 1 ví dụ từ đề thi tuyển sinh chuyên Hóa ĐHKHTN Hà Nội:
“HCHC P chứa H, C, O. 0.37g P chiếm V = V của 0.16g oxygen cùng điều kiện.Cho 2.2g P vào 100ml NaOH 1 M (d=1.0262g/ml), sau đó nâng nhiệt độ cho bay hơi đến khô, ngưng tụ hết hơi. Cuối cùng đc chất rắn Q khan và 100g chất lỏng. P là gì?”
Theo đáp án, lí luận sau đây chính là quyết định:
"P chỉ có thể pư 1:1 với NaOH vì P có M=74g/mol"
Tôi xin đưa ra ý kiến sau:
Thứ nhất: làm cách nào chứng minh được điều này? Khi tính toán ra các CTPT thỏa mản, được rất nhiều loại với các độ bất bão hòa khác nhau. Làm sao có thể khẳng định rằng tất cả các chất đó chỉ có thể phản ứng 1:1 nếu giả sử như có tồn tại chất thỏa?
Thứ 2: có 1 chất có M=74 mà trên lý thuyết pư 1:2 với NaOH : formic anhydride !!
Tuy rằng hợp chất này bền dưới nhiệt độ sôi của nc, nhưng ko có nghĩa là lý luận theo đáp án là chính xác.
Sau nhiều bàn thảo, tôi đã rút ra kết luận: đã có 1 điều gì đó thầm kín ở đây.
Và đó là : chỉ xét P là carboxylic acid hoặc ester mà thôi !!! Vì những thứ đó ĐƯỢC BÀN ĐẾN TRONG SGK.
Vậy những con ng với lòng kiên nhẫn với quyết tâm thép đã ngồi vẽ ra ko bao giờ hết các chất thỏa mãn để rồi...??????? Những ng giỏi nhất với ý nghĩ sâu sắc nhất chẳng lẽ đã bại trận rồi sao?
Chưa kể đến việc này lại tái hiện năm 2008:
“2 HCHC X, Y tạo từ C,H,O. C chiếm 40% klượng trong mỗi chất, khối lượng mol X gấp 1,5 lần khlượng mol Y.
Đốt hoàn toàn 0.03 mol hỗn hợp X,Y cần dùng đủ 1.68 l khí oxygen.(đktc)
1,2 g Y tác dụng hết NaOH đc m g muối khan
1,8 g X tác dụng hết NaOH đc 1.647m g muối khan. Tìm X,Y”
Theo như đc biết, để giải bài toán này các bạn "sĩ tử" có 2 hướng như sau:
a/ Xem X, Y là chỉ có thể thuộc loại ester và carboxylic acid
b/ Xem X,Y là những chất có cùng CTĐG mà khác CTPT
nhưng cả 2 điều này về mặt nguyên tắc điều ko đúng.
Đặc biệt, điều thứ 2 đc rút ra từ lý luận cực kỳ ngớ ngẩn: nhận thấy số C của X gấp 1.5 lần số C của X--> tương tự với số H và O của X so với Y, vì những chất này thuộc tầm / sgk do đó có số H <16 !!!!!!!!!!
Thật ra, lý luận số H của cả 2 chất đều <16 đúng là sẽ khiến lý luận b đúng, vì lệch 1 O so với công thức (Y)x 1.5 sẽ dẫn đến lệch 16 H.
Nhưng ở đâu ra? ai nói điều đó? tại sao lại có điều đó?
Nếu ko có điều đó thì chỉ có thể có lý luận a. lý luận a liệu có chắc ĐÚNG hay KO?
Cũng có thể nhìn lại các bài toán hỗn hợp rất quen thuộc trong giới thi đại học. Xét 1 biến hóa sau:
"......trung hòa bằng cách cho NaOH đủ vào hỗn hợp carboxylic acid.....thu được muối khan....sau đó cho vào HCl dư.......bay hơi, chưng cất loại nước qua chất dehydrator, thu được carboxylic acid....."
Ở đây có 2 điều rất thú vị:
một là, khi cho NaOH ĐỦ vào hỗn hợp, đủ là thế nào?
- trong giới học sinh giỏi, đủ nghĩa là đạt được đúng lượng theo h/số tỉ lượng trong PT
- trong giới hóa lý, đủ nghĩa là đưa dd về được pH=7
nếu theo luật chơi của hsg, thì rõ ràng đều ngu ngốc ở đây đó là phản ứng trung hòa acid hữu cơ với NaOH KO xảy ra hoàn toàn. Khi cô cạn dung dịch, 1 phần acid ko pư có bay đi theo nước, hỗn hợp rắn còn lại CÓ CHỨA NaOH.
Điều đó có nghĩa là vấn đề bảo toàn bị vi phạm hoàn toàn. Nhưng tại sao chúng ta vẫn cứ giải đc?
Hay chăng những phép tính rất đổi thú vị, thấy hoài trong đề thi đhọc, đề thi tuyển chuyên blahblah....
AcOH + NaOH = AcONa + HOH
0.1 0.1 0.1 0.1
????????????????????????????????TRỜI ƠI, MỘT CÂN BẰNG TRỞ THÀNH 1 PƯ HOÀN TOÀN !!!!!1
CÂU TRẢ LỜI ĐƠN GIẢN CHO NHỮNG KHUẤT MẮC TRÊN, ĐÓ LÀ : LUẬT BẤT THÀNH VĂN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
2/ Phức tạp hóa vấn đề một cách thiếu hiểu biết
Xét 1 khía cạnh trong đề thi dự thảo Olympic 30/4 do QH Huế biên soạn như sau: chứng minh phản ứng phân hủy arsenic hydride về arsenic và khí hydrogen là bậc 1, dựa trên các giá trị áp suất của bình phản ứng theo thời gian so với ban đầu. (từ các giá trị này tính được áp suất riêng phần do arsenic hydride theo thời gian.
Đây là đáp án:
- Để chứng minh đó là pư bậc 1, giả sử nó là bậc 1
- Tìm hằng số tốc độ, thấy giống giống ---ma thuật----> pư là bậc 1 !!!!!!!!!!
Điều này gây rất nhiều thất vọng về QHHuế, đặc biệt là ở cách giải rất thú vị và phản khoa học này !
Để giải chính xác bài toán này cần tách ra 2 t/hợp:
a/ Bậc 1
b/ Bậc n khác 1, từ phương trình vi phân dA*A^(-n)=dt lấy tích phân và cho t=0 ứng A(0)
sau đó giải trường hợp B và nhận thấy n và k không phù hợp ở các cặp thời gian
tuy nhiên việc giải ptrình thu đc sau khi lấy tính phân cần đến máy vi tính, vì nó thuộc dàng phương trình vô tỷ với số mũ,(mà vi tính là một thứ hs ko đc mang vào phòng thi mới hay)!!!!!!!!từ đó mới có thể cminh nó là bậc 1.
VẬY NẾU ĐÓ TRỞ THÀNH ĐỀ THI THẬT, THÌ NG NẮM ĐC LUẬT CHƠI SẼ THẮNG, NGAY CẢ KHI CHÍNH NG NẮM LUẬT CHƠI MỚI THẬT SỰ LÀ KẺ KO HIỂU BIẾT???
Hay một câu rất quen thuộc trong đề thi máy tính bỏ túi casio 12 THPT cũng như giới 30/4: tính độ ion của liên kết O-H trong nước, cho biết điện tích electron, độ dài liên kết, dipole moment của phân tử.
Bài giải rất thú vị như sau, dùng hệ thức lượng tính được moment của từng cặp O-H, rồi suy độ phân cực ion.
BÀI GIẢI NÀY SAI.
LÝ DO: ko hề kể đến độ phân cực do các electron thuộc 2 cặp điện tử tự do gây nên cho phân tử. để xét đến trường hợp này cần phải giả định độ dài cặp điện tử và chiều moment vector lên 3 phương ko gian, chứ ko phải là chiếu phẳng !!!!!
NHƯNG KO CÓ ĐIỀU GÌ PHẢI BÀN CẢ: LUẬT BẤT THÀNH VĂN...!!!!
Một ví dụ khác lấy từ đề thi hsg TPHCM lớp 9 năm 2010. đây là đề thi nổi tiếng vì toàn bộ nội dung thi đều là ăn cấp, từ sách vở, đề khác và đề thi đại học !!!!!!!!!
câu khó nhất trong đề là 1 câu bất hữu trong dạng bảo toàn electron:
cho m g Fe ngoài không khí đc 12 g Fe, FeO,
(cái đề gốc trong thi đại học là 2,24 l NO từ
để giải bài toán này đc điểm tuyệt đối, ắt hẳn phải đặt ẩn để từ đó giải ra m.còn nếu giải bằng bảo toàn e sẽ bị trừ điểm ...!!!!!!!!!!!!!!!!!
LÝ DO MÀ SỞ ĐƯA RA: ĐỀ THI HSG LỚP 9 PHẢI LÀM THEO KIỂU LỚP 9!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
LUẬT CHƠI LÀ THẾ...................ĐÁNH ĐỐ NHAU CÁI PHỨC TẠP MÀ VÔ NGHĨA!!!ĐỂ RỒI ĐC CÁI GÌ CƠ CHỨ !!!!!!!!!!!!
3/ Kết cục
Những ví dụ trên chỉ là 1 số ít tôi thu thập đc và bản thân tôi đã trải qua trên đấu trường hsg.Có lẽ giấc mơ về một cuộc chơi công bằng tươi đẹp fair play giờ đây HÌNH NHƯ KO còn nữa. Trước mắt mỗi chiến binh là cuộc chơi nơi họ phải chấp nhận những luật chơi, đổi lại họ được vào những trường mà họ mơ ước, những đại học lớn, cái danh tiếng của hsg. Nhưng quên mất rằng, nhiều lúc những luật chơi đó là vô nghĩa, là ràng buộc giả tạo, là bảo thủ những điều ngu ngốc...để rồi trong nhiều lúc ng ta sẽ gạt bỏ danh dự và chính nghĩa để dành lấy những tấm huy chương vô giá trị......... :waaaht: