Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Tác phẩm vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác thể hiện đời sống xa hoa của chúa Trịnh và thái độ khinh thường của tác giả. Tác phẩm chứa đựng giá trị hiện thực đặc sắc. Dưới đây là một bài soạn ngắn gọn nhất cho tác phẩm để học sinh có cái nhìn tổng quan trước về bài học.
(Nguồn ảnh: Internet)
Câu 1: Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh được miêu tả như thế nào? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào?
Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh được miêu tả tỉ mĩ và tinh tế với nhiều lớp cửa, màn nhung, có nhiều lính canh gác, khuôn viên cây cối um tùm, đầy sắc hương,…
Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh: có nhều người phục dịch, mỗi người một nhiệm vụ, lời lẽ, nghi thức cung kính, lễ độ,…
Những quan sát, ghi nhận này cho thấy cách nhìn và thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa: dù cảnh đẹp và sang trọng nhưng tác giả lại có một cái nhìn rất dửng dưng, không đồng tình với cách sống tù túng, ăn quá no mà lại thiếu khí trời.
Câu 2: Phân tích những chi tiết trong phủ trong đoạn trích mà anh (chị) cho là “đắt”, có giá trị làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm.
Thế tử, một đứa bé nồi chễm chệ trên sạp vàng, cho thầy thuốc, một cụ già, lạy rồi khen thầy thuốc lạy khéo.
Bữa cơm đầy, toàn là của ngon vật lạ, mâm vàng, chén bạc.
Câu 3: Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?
Thế tử, một đứa bé nồi chễm chệ trên sạp vàng, cho thầy thuốc, một cụ già, lạy rồi khen thầy thuốc lạy khéo.
Bữa cơm đầy, toàn là của ngon vật lạ, mâm vàng, chén bạc.
Câu 4: Theo anh (chị), bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc? Phân tích những nét đặc sắc đó.
Thế tử, một đứa bé nồi chễm chệ trên sạp vàng, cho thầy thuốc, một cụ già, lạy rồi khen thầy thuốc lạy khéo.
Bữa cơm đầy, toàn là của ngon vật lạ, mâm vàng, chén bạc.
Sưu tầm
(Nguồn ảnh: Internet)
Câu 1: Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh được miêu tả như thế nào? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào?
Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh được miêu tả tỉ mĩ và tinh tế với nhiều lớp cửa, màn nhung, có nhiều lính canh gác, khuôn viên cây cối um tùm, đầy sắc hương,…
Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh: có nhều người phục dịch, mỗi người một nhiệm vụ, lời lẽ, nghi thức cung kính, lễ độ,…
Những quan sát, ghi nhận này cho thấy cách nhìn và thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa: dù cảnh đẹp và sang trọng nhưng tác giả lại có một cái nhìn rất dửng dưng, không đồng tình với cách sống tù túng, ăn quá no mà lại thiếu khí trời.
Câu 2: Phân tích những chi tiết trong phủ trong đoạn trích mà anh (chị) cho là “đắt”, có giá trị làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm.
Thế tử, một đứa bé nồi chễm chệ trên sạp vàng, cho thầy thuốc, một cụ già, lạy rồi khen thầy thuốc lạy khéo.
Bữa cơm đầy, toàn là của ngon vật lạ, mâm vàng, chén bạc.
Câu 3: Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?
Thế tử, một đứa bé nồi chễm chệ trên sạp vàng, cho thầy thuốc, một cụ già, lạy rồi khen thầy thuốc lạy khéo.
Bữa cơm đầy, toàn là của ngon vật lạ, mâm vàng, chén bạc.
Câu 4: Theo anh (chị), bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc? Phân tích những nét đặc sắc đó.
Thế tử, một đứa bé nồi chễm chệ trên sạp vàng, cho thầy thuốc, một cụ già, lạy rồi khen thầy thuốc lạy khéo.
Bữa cơm đầy, toàn là của ngon vật lạ, mâm vàng, chén bạc.
Sưu tầm
Sửa lần cuối: