Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, là điều mà mỗi người dân Việt Nam đều biết và tự hào. Trong chương trình Ngữ Văn 7các em sẽ được tìm hiểu về đoạn trích Sự giàu đẹp của Tiếng Việt của tác giả Đặng Thai Mai. Hãy cùng Sen Biển soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt các em nhé!
I. Trả lời câu hỏi trong sgk
Câu 1 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Phần 1 (đoạn 1, 2): Tiếng Việt đẹp và hay (luận điểm chính, tổng quát)
Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt.
Câu 2 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Nhận định Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp và hay được trình bày:
+ Câu mở đầu khẳng định giá trị, vị thế của tiếng Việt.
+ Vế thứ hai, giải thích ngắn gọn nhận định ấy.
Câu 3 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả trình bày những ý kiến theo 2 phương thức: trực tiếp, gián tiếp.
+ Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, cái đẹp ở mặt ngữ âm.
+ Ý kiến của một người.
Câu 4 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện qua: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp
- Ngữ âm: Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Từ vựng: dồi dào giá trị thơ, nhạc, họa, gợi hình, giàu nhạc điệu.
- Ngữ pháp: tiếng Việt rất uyển chuyển, nhịp nhàng.
+ Ví dụ: sự hài hòa về thanh điệu, sự phong phú về ngôn từ trong Truyện Kiều hoặc trong Chinh phụ ngâm, thơ của Tố Hữu….
⇒ Tác giả làm nổi bật sự giàu có của tiếng Việt, chính là sự sáng tạo từ ngữ mới phù hợp với sự phát triển của xã hội.
(Ảnh sưu tầm internet)
Câu 5 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này:
- Tác giả kết hợp hài hòa giữa giải thích, chứng minh với bình luận.
- Lập luận chặt chẽ: nhận định ngay phần mở bài, tiếp đó chứng minh.
- Tác giả đã phải sử dụng một hệ thống chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phương thức linh hoạt.
- Sử dụng biện pháp mở rộng câu nhằm làm rõ nghĩa giống như vừa ghi chú, vừa bổ sung thêm nhiều khía cạnh mới hoặc mở rộng điều đang nói.nước ngoài: ấn tượng của họ khi nghe người Việt nói, nhận xét của những người am hiểu tiếng Việt như các giáo sĩ nước ngoài.
+ Hệ thống nguyên âm và phụ âm giàu thanh điệu, phong phú.
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 37 sgk Ngữ văn tập 2)
Phạm Văn Đồng: "Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. Giàu bởi kinh nghiệm đấu tranh của nhân dân ta lâu đời và phong phú. Đẹp bởi tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp. Hai nguồn của cái giàu, cái đẹp ấy là ở chỗ tiếng Việt là tiếng nói của nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa; đồng thời nó là ngôn ngữ của văn học mà những nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… và những nhà văn, nhà thơ ngày nay ở miền Bắc và miền Nam đã nâng lên đến trình độ rất cao về nghệ thuật."
Câu 2 (trang 37 sgk Ngữ văn tập 2)
Dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng :
- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bón lồng hoa.”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
- “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây xen lá đá chen hoa
Lom khom dưới núi tiêu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”
(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
<=> Trên đây là toàn bộ bài viết Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Hi vọng sẽ giúp các em hiểu và nắm vững kiến thức về bài học. Ngoài ra, ở dưới phần bình luận Sen Biển có đăng tải thêm một vài nét cơ bản về tác giả Đặng Thai Mai và đoạn trích Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Mời các em cùng đọc và nhớ chia sẻ bài viết để lan tỏa vnkienthuc.com tới bạn bè và người thân của mình các em nhé!
Sen Biển( sưu tầm)
I. Trả lời câu hỏi trong sgk
Câu 1 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Phần 1 (đoạn 1, 2): Tiếng Việt đẹp và hay (luận điểm chính, tổng quát)
Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt.
Câu 2 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Nhận định Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp và hay được trình bày:
+ Câu mở đầu khẳng định giá trị, vị thế của tiếng Việt.
+ Vế thứ hai, giải thích ngắn gọn nhận định ấy.
Câu 3 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả trình bày những ý kiến theo 2 phương thức: trực tiếp, gián tiếp.
+ Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, cái đẹp ở mặt ngữ âm.
+ Ý kiến của một người.
Câu 4 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện qua: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp
- Ngữ âm: Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Từ vựng: dồi dào giá trị thơ, nhạc, họa, gợi hình, giàu nhạc điệu.
- Ngữ pháp: tiếng Việt rất uyển chuyển, nhịp nhàng.
+ Ví dụ: sự hài hòa về thanh điệu, sự phong phú về ngôn từ trong Truyện Kiều hoặc trong Chinh phụ ngâm, thơ của Tố Hữu….
⇒ Tác giả làm nổi bật sự giàu có của tiếng Việt, chính là sự sáng tạo từ ngữ mới phù hợp với sự phát triển của xã hội.
(Ảnh sưu tầm internet)
Câu 5 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này:
- Tác giả kết hợp hài hòa giữa giải thích, chứng minh với bình luận.
- Lập luận chặt chẽ: nhận định ngay phần mở bài, tiếp đó chứng minh.
- Tác giả đã phải sử dụng một hệ thống chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phương thức linh hoạt.
- Sử dụng biện pháp mở rộng câu nhằm làm rõ nghĩa giống như vừa ghi chú, vừa bổ sung thêm nhiều khía cạnh mới hoặc mở rộng điều đang nói.nước ngoài: ấn tượng của họ khi nghe người Việt nói, nhận xét của những người am hiểu tiếng Việt như các giáo sĩ nước ngoài.
+ Hệ thống nguyên âm và phụ âm giàu thanh điệu, phong phú.
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 37 sgk Ngữ văn tập 2)
Phạm Văn Đồng: "Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. Giàu bởi kinh nghiệm đấu tranh của nhân dân ta lâu đời và phong phú. Đẹp bởi tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp. Hai nguồn của cái giàu, cái đẹp ấy là ở chỗ tiếng Việt là tiếng nói của nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa; đồng thời nó là ngôn ngữ của văn học mà những nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… và những nhà văn, nhà thơ ngày nay ở miền Bắc và miền Nam đã nâng lên đến trình độ rất cao về nghệ thuật."
Câu 2 (trang 37 sgk Ngữ văn tập 2)
Dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng :
- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bón lồng hoa.”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
- “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây xen lá đá chen hoa
Lom khom dưới núi tiêu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”
(Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
<=> Trên đây là toàn bộ bài viết Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Hi vọng sẽ giúp các em hiểu và nắm vững kiến thức về bài học. Ngoài ra, ở dưới phần bình luận Sen Biển có đăng tải thêm một vài nét cơ bản về tác giả Đặng Thai Mai và đoạn trích Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Mời các em cùng đọc và nhớ chia sẻ bài viết để lan tỏa vnkienthuc.com tới bạn bè và người thân của mình các em nhé!
Sen Biển( sưu tầm)
Sửa lần cuối: