maithu2003
New member
- Xu
- 0
Vài nét giới thiệu
- Não phải nhạy cảm với các thông tin về màu sắc, nhịp điệu, hình dạng, tưởng tượng, … sẽ tác động kích thích não trái.
- Não trái thích hợp với các từ ngữ, con số, tư duy, phân tích, … cho ra sản phẩm.
Do đó người ta tìm cách kích thích não phải tốt nhất. Trình bày vấn đề theo sơ đồ, biểu đồ bao giờ cũng gây hứng thú. Trong các hình thức ấy, sơ đồ mà tác giả Tony Buzan đưa ra được đánh giá cao nhất và đã trở thành công cụ làm việc hiệu quả của hàng triệu người trên thế giới.
Vậy Bản đồ tư duy giúp gì cho bạn?
Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, Bản đồ tư duy"]Bản đồ tư duy[/URL] sẽ giúp bạn:
1.Sáng tạo hơn
2.Tiết kiệm thời gian
3.Ghi nhớ tốt hơn
4.Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5.Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn
6.Động não về một vấn đề phức tạp...
Một số hướng dẫn khi tạo Bản đồ tư duy"]bản đồ tư duy[/URL]
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung được vào chủ đề và làm cho chúng ta hưng phấn hơn.
2. Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh
3. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,.... bằng các đường kẻ. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng
4. Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ
5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,...)
6. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều
7. Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
Bản đồ tư duy"]Bản đồ tư duy[/URL] trong học tập
Học Toán
Học Văn
Học Lý
Học Tiếng Anh
Học Nhóm
Xem thêm các đoạn video phóng sự:
- Trong chương trình Thời sự học đường - VTV về sự ứng dụng Bản đồ tư duy trong học tập: https://www.youtube.com/watch?v=B1kk4YoKptU
- Nhóm tư duy mới ứng dụng Bản đồ tư duy trong học tập và làm việc nhóm: https://www.youtube.com/watch?v=NHVowggyz4Q
Sơ đồ tư duy, ban do tu duy, so do tu duy. Mọi chi tiết xin vui lòng xem tại: Gia sư Lạc Việt
- Chúng ta đang sống trong thời kì phát triển mạnh mẽ, thế giới vận động và thay đổi đến từng giây.
- Do đó việc học tập chăm chỉ chưa hẳn là giải pháp tối ưu, bởi khi có nhiều sự lựa chọn thì vấn đề không chỉ là học cái gì mà là học như thế nào và sử dụng công nghệ gì. Thông tin đa chiều và thực tế yêu cầu không chỉ có kiến thức mà còn có khả năng tạo ra gía trị gia tăng từ kiến thức.
- Nghiên cứu về hoạt động của bộ não con người, người ta chỉ ra rằng bộ não hoạt động gồm 2 nhánh:
- Não phải nhạy cảm với các thông tin về màu sắc, nhịp điệu, hình dạng, tưởng tượng, … sẽ tác động kích thích não trái.
- Não trái thích hợp với các từ ngữ, con số, tư duy, phân tích, … cho ra sản phẩm.
Do đó người ta tìm cách kích thích não phải tốt nhất. Trình bày vấn đề theo sơ đồ, biểu đồ bao giờ cũng gây hứng thú. Trong các hình thức ấy, sơ đồ mà tác giả Tony Buzan đưa ra được đánh giá cao nhất và đã trở thành công cụ làm việc hiệu quả của hàng triệu người trên thế giới.
Vậy Bản đồ tư duy giúp gì cho bạn?
Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, Bản đồ tư duy"]Bản đồ tư duy[/URL] sẽ giúp bạn:
1.Sáng tạo hơn
2.Tiết kiệm thời gian
3.Ghi nhớ tốt hơn
4.Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5.Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn
6.Động não về một vấn đề phức tạp...
Một số hướng dẫn khi tạo Bản đồ tư duy"]bản đồ tư duy[/URL]
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung được vào chủ đề và làm cho chúng ta hưng phấn hơn.
2. Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh
3. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,.... bằng các đường kẻ. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng
4. Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ
5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,...)
6. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều
7. Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
Bản đồ tư duy"]Bản đồ tư duy[/URL] trong học tập
Học Toán
Học Văn
Học Lý
Học Tiếng Anh
Học Nhóm
Xem thêm các đoạn video phóng sự:
- Trong chương trình Thời sự học đường - VTV về sự ứng dụng Bản đồ tư duy trong học tập: https://www.youtube.com/watch?v=B1kk4YoKptU
- Nhóm tư duy mới ứng dụng Bản đồ tư duy trong học tập và làm việc nhóm: https://www.youtube.com/watch?v=NHVowggyz4Q
Sơ đồ tư duy, ban do tu duy, so do tu duy. Mọi chi tiết xin vui lòng xem tại: Gia sư Lạc Việt