SINH HỌC LỚP 10 BÀI 4: CACBONHYDRAT VÀ LIPIT
* Nội dung cơ bản:
- 4 loại đại phân tử hữu cơ quan trọng: Gluxit, Lipit, Protein, Axit nucleic
- Đặc điểm chung: cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
I. Cacbonhydrat:
1. Cấu trúc hóa học:
- Gồm C, H, O: Cn(H2O)m
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Tính chất: dễ tan trong nước, dễ phân hủy.
- Đường đơn:
+ 6C: glucose, fructose, galactose.
+ 5C: ribose.
- Đường đôi: gồm 2 phân tử đường đơn,
+ saccarose: glucose + fructose
+ lactose: glucose + galactose
+ mantose: 2 glucose
- Đường đa: gồm nhiều phân tử đường:
+ Glycogen: ĐV
+ Tinh bột: TV
+ Cellulose: thành TBTV.
+ Kitin: thành TB nấm.
2. Chức năng:
- dự trữ năng lượng.
- cấu trúc.
- vận chuyển.
II. Lipit:
* Đặc điểm chung:
- Cấu trúc hóa học: nhiều C, H, ít O.
- không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ.
* Các loại lipit:
1. Dầu, mỡ:
- Cấu trúc: gồm glyxerol + 3 a.béo
- Chức năng: dự trữ năng lượng
2. Photpholipit:
- Cấu trúc: 2 ptử a.béo + 1 glyxerol + photphat
- Chức năng: cấu tạo màng tế bào
3. Hormone:
- Cấu trúc: Bản chất là steroit. VD: testosterol, estrogen.
- Chức năng: điều khiển các hoạt động sống của cơ thể.
4. Sắc tố, vitamin:
- diệp lục, sắc tố võng mạc.
- vitamin A, D, E, K.
* Một số câu hỏi:
1. Tinh bột tồn tại ở đâu? Chức năng là gì?
2. Cơ thể chúng ta có tiêu hóa được cellulose ko? Vai trò của chúng trong cơ thể người?
3. Tại sao các ĐV ngủ đông như gấu thường có lớp mỡ rất dày?
4. So sánh cacbonhydrat và lipit về cấu tạo, tính chất và vai trò.
Xem thêm:
Sinh học 10 Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
Sinh học 10 Bài 5: Protein
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: