• HÃY CÙNG TẠO & THẢO LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC [Vn Kiến Thức] - Định hướng VnKienthuc.com
    -
    Mọi kiến thức & Thông tin trên VnKienthuc chỉ mang tính chất tham khảo, Diễn đàn không chịu bất kỳ trách nhiệm liên quan
    - VnKienthuc tạm khóa đăng ký tài khoản tự động để hạn chế SEO bẩn, SPAM, quảng cáo. Chưa đăng ký, KHÁCH vẫn có thể đọc và bình luận.

Sinh 11

Câu 1: Trong phương trình tồng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào:

ánh sáng mặt trời
6(1) + 12H2O -----------------> (2) + 6O2 + 6H2O
diệp lục
A. (1) CO2, (2) C6H12O6
B. (1) O2, (2) C6H12O6
C. (1) C6H12O6, (2) CO2
D. (1) O2, (2) CO2

Câu 2: Bào quan thực hiện quang hợp:
A. ti thể
B. lục lạp
C. lá cây
D. riboxom

Câu 3: Qúa trình khử nitrat là:
A. quá trình chuyển hóa NO3- thành NO2-
B. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+
C. quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO2-
D.quá trình chuyển hóa NO2- thành NO3-

Câu 4: Cấu ta ngoài của lá giúp thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới
B. Có diện tích bề mặt lớn
C. Phiến lá mỏng
D. Có cuống lá

Câu 5: Cường độ thoát hơi nước của lá được điều chỉnh bởi
A. Cơ chế cân bằng nước
B. Cơ chế đóng mở khí khổng
C. Cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
D. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin

Câu 6: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
A. Tận dụng được nồng độp CO2
B. Tận dụng được ánh sáng cao
C. Nhu cầu nước thấp
D. Không có hô hấp sáng

Câu 7: Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của oxi trong hô hấp:
(1) phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp
(2) giải phóng CO2 và H2O
(3) tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
(4) là sản phẩm của quá trình hô hấp
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là:
A. Nước và các ion khoáng
B. Xitokinin và ancaloit
C. Axit amin và vitamin
D. Amit và hoocmon

Câu 9: Sắ tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục và carotenoit
B. Carotenoit
C. Xantophyl
D. Diệp lục

Câu 10: Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành
A. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân
B. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ
C. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá
D. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa

Câu 11: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chuỗi truyền điện tử electron
B. Chu trình Crep
C. Đường phân
D. Tổng hợp acetyl - CoA

Câu 12: Vai trò của N2 đối với thực vật?
A. thành phần của axit nucleotit, ATP, photpholipit, coenzim
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim
D. thành phần của protein và axit nucleotit cấu tạo nên tế bào, cơ thể

Câu 13: Vai trò của P trong cơ thể thực vật?\
A. là thành phần của axit nucleic, ATP
B. hoạt hóa enzim
C. là thành phần của enzim
D. là thành phần của chất diệp lục

Câu 14: Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng:
A. hoạt hóa enzim
B. cấu tạo coenzim
C. cấu trúc tế bào
D. cấu tạo enzim

Câu 15: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm:
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng ở khí khổng
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đống mở khí khổng
C. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng ở khí khổng
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh

Câu 16: Điểm giống nhau trong quá trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4, CAM
A. có 2 loại lụp lạp
B. Có chu trình Canvin
C. Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozo - 1,5 điP
D. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG (axit photpho-glixeric)

Câu 17: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep tạo ra:
A. CO2 + NADH + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
C. CO2 + ATP + NADH + FADH2
D. CO2 + ATP + FADH2

Câu 18: Giải thích cho nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào thoát ra
II. Độ ẩm không khí cao, gây bão hòa hơi nước
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
A. I, III
B. II, IV
C. II, III
D. I, II

Câu 19: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
A. ATP, NADPH
B. NADPH, O2
C. ATP, NADPH và O2
D. ATP, CO2

Câu 20: Vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định Nito vì chúng có enzim
A. amilaza
B. nucleaza
C. cacboxilaza
D. nitrogenaza

Câu 21: Bón phân hợp lí là:
A. phải bón thường xuyên cho cây
B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất
C. phải bón đủ cho cây 3 loại nguyên tố quan trọng là N, P, K
D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách

Câu 22: Hoạt động của loại vi khuẩn nào sau đây không có lợi cho cây?
A. Vi khuẩn cố định đạm
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. Vi khuẩn amon hóa
D. Vi khuẩn nitrat hóa

Câu 23: Vai trò của các nguyên tố vi lượng:
(1) là thành phần ko thể thiếu ở hầu hết các enzim
(2) hoạt hóa các enzim trong quá trình trao đổi chất của cơ thể
(3) thành phần của ATP, photpholipit
(4) liên kết với các chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất
(5) thành phần chủ yếu của protein, axit nucleic
A. 1, 2, 3
B. 2, 4, 5
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 5

Câu 24: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng
B. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn
C. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít

Câu 25: Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A. Thụ động và chủ động
B. Thụ động
C. Thẩm thấu
D. Chủ động

Câu 26: Rễ cây hấp thụ những chất nào?
A. Nước cùng các chất hữu cơ
B. Nước và các chất khí
C. Nước cùng các ion khóang
D. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước

Câu 27: Con đường cố định CO2 của nhóm thực vật CAM và nhóm thực vật C4 có sự khác nhau về:
A. sản phẩm ổn định đầu tiên
B. chất nhận CO2
C. bản chất
D. không gian, thời gian

Câu 28: Nước và các ion khóang xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
A. Gian bào và thành tế bào
B. Gian bào và tế bào biểu bì
C. Gian bào và tế bào nội bì
D. Gian bào và tế bào chất (chất nguyên sinh không bào)

Câu 29: Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:
A. RiDP (ribulozo - 1,5 điP)
B. APG
C. AlPG
D. PEP

Câu 30: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đêm nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2
D. Vì ban đêm, khí khổng mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước

Câu 31: Giải thích đúng cho hiện tượng cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết:
(1) rễ cây thiếu oxi, nên cây hô hấp kị khí
(2) lông hút bị chết
(3) cân bằng nước trong cây bị phá hủy
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C.1, 3
D. 2, 3

Câu 32: Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozo là:
A. APG (axit photpho-glixeric)
B. RiDP (ribulozo - 1,5 điP)
C. AlPG (andehit photpho-glixeric)
D. AM (axit malic)

Câu 33: Qúa trình thoát hơi nước của lá qua khí khổng không có vai trò:
A. cung cấp năng lượng cho lá
B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp
C. hạ nhiệt độ cho lá
D. vận chuyển nước, ion khoáng

Câu 34: Nhiệt độ ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua:
A. ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng, pha tối
B. ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng để nhận CO2
C. ảnh hưởng đến cấu tạo của bộ máy quang hợp
D. ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ

Câu 35: Dạng nito nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO2- và NH4+
B. NO2- và NO3-
C. NO2- và N2
D. No3- và NH4+

Câu 36: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp ở đất đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp ở đất đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao ở đất đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao ở đất đến nơi có nồng độ thấp ở rễ không cần tiêu hao năng lượng

Câu 37: Trong các phương pháp sau, có bao nhiêu phương pháp có thể được sử dụng để bảo quản được nông sản
(1) làm giảm hàm lượng nước bằng cách phơi khô, sấy khô
(2) tăng hàm lượng oxi để thức đẩy quá trình hô hấp
(3) giảm nhiệt độ: để nông sản nơi thoáng mát, bảo quản trong tủ lạnh
(4) tăng hàm lượng CO2: bơm CO2 vào buồng bảo quản
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 38: Nguyên tố Magie là thành phần cấu tạo của:
A. axit nucleic
B. diệp lục
C. protein
D. ATP

Câu 39: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường:
A. qua cutin, mô giậu
B. qua cutin, tế bào bao bó mạch
C. qua khí khổng, cutin
D. qua khí khổng, mô giậu

Câu 40: Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng:
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe
 

Trang Dimple

New member
Xu
38
Câu 1: Trong phương trình tồng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào:

ánh sáng mặt trời
6(1) + 12H2O -----------------> (2) + 6O2 + 6H2O
diệp lục
A. (1) CO2, (2) C6H12O6
B. (1) O2, (2) C6H12O6
C. (1) C6H12O6, (2) CO2
D. (1) O2, (2) CO2

Câu 2: Bào quan thực hiện quang hợp:
A. ti thể
B. lục lạp
C. lá cây
D. riboxom

Câu 3: Qúa trình khử nitrat là:
A. quá trình chuyển hóa NO3- thành NO2-
B. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+
C. quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO2-
D.quá trình chuyển hóa NO2- thành NO3-

Câu 4: Cấu ta ngoài của lá giúp thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới
B. Có diện tích bề mặt lớn
C. Phiến lá mỏng
D. Có cuống lá

Câu 5: Cường độ thoát hơi nước của lá được điều chỉnh bởi
A. Cơ chế cân bằng nước
B. Cơ chế đóng mở khí khổng
C. Cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
D. cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin

Câu 6: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
A. Tận dụng được nồng độp CO2
B. Tận dụng được ánh sáng cao
C. Nhu cầu nước thấp
D. Không có hô hấp sáng

Câu 7: Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của oxi trong hô hấp:
(1) phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp
(2) giải phóng CO2 và H2O
(3) tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
(4) là sản phẩm của quá trình hô hấp
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là:
A. Nước và các ion khoáng
B. Xitokinin và ancaloit
C. Axit amin và vitamin
D. Amit và hoocmon

Câu 9: Sắ tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục và carotenoit
B. Carotenoit
C. Xantophyl
D. Diệp lục

Câu 10: Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành
A. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân
B. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ
C. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá
D. những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa

Câu 11: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chuỗi truyền điện tử electron
B. Chu trình Crep
C. Đường phân
D. Tổng hợp acetyl - CoA

Câu 12: Vai trò của N2 đối với thực vật?
A. thành phần của axit nucleotit, ATP, photpholipit, coenzim
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng
C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim
D. thành phần của protein và axit nucleotit cấu tạo nên tế bào, cơ thể

Câu 13: Vai trò của P trong cơ thể thực vật?\
A. là thành phần của axit nucleic, ATP
B. hoạt hóa enzim
C. là thành phần của enzim
D. là thành phần của chất diệp lục

Câu 14: Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng:
A. hoạt hóa enzim
B. cấu tạo coenzim
C. cấu trúc tế bào
D. cấu tạo enzim

Câu 15: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm:
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng ở khí khổng
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đống mở khí khổng
C. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng ở khí khổng
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh

Câu 16: Điểm giống nhau trong quá trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4, CAM
A. có 2 loại lụp lạp
B. Có chu trình Canvin
C. Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozo - 1,5 điP
D. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG (axit photpho-glixeric)

Câu 17: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep tạo ra:
A. CO2 + NADH + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
C. CO2 + ATP + NADH + FADH2
D. CO2 + ATP + FADH2

Câu 18: Giải thích cho nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào thoát ra
II. Độ ẩm không khí cao, gây bão hòa hơi nước
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
A. I, III
B. II, IV
C. II, III
D. I, II

Câu 19: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?
A. ATP, NADPH
B. NADPH, O2
C. ATP, NADPH và O2
D. ATP, CO2

Câu 20: Vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định Nito vì chúng có enzim
A. amilaza
B. nucleaza
C. cacboxilaza
D. nitrogenaza

Câu 21: Bón phân hợp lí là:
A. phải bón thường xuyên cho cây
B. sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất
C. phải bón đủ cho cây 3 loại nguyên tố quan trọng là N, P, K
D. bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách

Câu 22: Hoạt động của loại vi khuẩn nào sau đây không có lợi cho cây?
A. Vi khuẩn cố định đạm
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. Vi khuẩn amon hóa
D. Vi khuẩn nitrat hóa

Câu 23: Vai trò của các nguyên tố vi lượng:
(1) là thành phần ko thể thiếu ở hầu hết các enzim
(2) hoạt hóa các enzim trong quá trình trao đổi chất của cơ thể
(3) thành phần của ATP, photpholipit
(4) liên kết với các chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất
(5) thành phần chủ yếu của protein, axit nucleic
A. 1, 2, 3
B. 2, 4, 5
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 5

Câu 24: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng
B. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn
C. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít

Câu 25: Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A. Thụ động và chủ động
B. Thụ động
C. Thẩm thấu
D. Chủ động

Câu 26: Rễ cây hấp thụ những chất nào?
A. Nước cùng các chất hữu cơ
B. Nước và các chất khí
C. Nước cùng các ion khóang
D. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước

Câu 27: Con đường cố định CO2 của nhóm thực vật CAM và nhóm thực vật C4 có sự khác nhau về:
A. sản phẩm ổn định đầu tiên
B. chất nhận CO2
C. bản chất
D. không gian, thời gian

Câu 28: Nước và các ion khóang xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
A. Gian bào và thành tế bào
B. Gian bào và tế bào biểu bì
C. Gian bào và tế bào nội bì
D. Gian bào và tế bào chất (chất nguyên sinh không bào)

Câu 29: Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:
A. RiDP (ribulozo - 1,5 điP)
B. APG
C. AlPG
D. PEP

Câu 30: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đêm nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2
D. Vì ban đêm, khí khổng mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước

Câu 31: Giải thích đúng cho hiện tượng cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết:
(1) rễ cây thiếu oxi, nên cây hô hấp kị khí
(2) lông hút bị chết
(3) cân bằng nước trong cây bị phá hủy
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C.1, 3
D. 2, 3

Câu 32: Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozo là:
A. APG (axit photpho-glixeric)
B. RiDP (ribulozo - 1,5 điP)
C. AlPG (andehit photpho-glixeric)
D. AM (axit malic)

Câu 33: Qúa trình thoát hơi nước của lá qua khí khổng không có vai trò:
A. cung cấp năng lượng cho lá
B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp
C. hạ nhiệt độ cho lá
D. vận chuyển nước, ion khoáng

Câu 34: Nhiệt độ ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua:
A. ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng, pha tối
B. ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng để nhận CO2
C. ảnh hưởng đến cấu tạo của bộ máy quang hợp
D. ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ

Câu 35: Dạng nito nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO2- và NH4+
B. NO2- và NO3-
C. NO2- và N2
D. No3- và NH4+

Câu 36: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp ở đất đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp ở đất đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao ở đất đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao ở đất đến nơi có nồng độ thấp ở rễ không cần tiêu hao năng lượng

Câu 37: Trong các phương pháp sau, có bao nhiêu phương pháp có thể được sử dụng để bảo quản được nông sản
(1) làm giảm hàm lượng nước bằng cách phơi khô, sấy khô
(2) tăng hàm lượng oxi để thức đẩy quá trình hô hấp
(3) giảm nhiệt độ: để nông sản nơi thoáng mát, bảo quản trong tủ lạnh
(4) tăng hàm lượng CO2: bơm CO2 vào buồng bảo quản
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 38: Nguyên tố Magie là thành phần cấu tạo của:
A. axit nucleic
B. diệp lục
C. protein
D. ATP

Câu 39: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường:
A. qua cutin, mô giậu
B. qua cutin, tế bào bao bó mạch
C. qua khí khổng, cutin
D. qua khí khổng, mô giậu

Câu 40: Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng:
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe
Kiến thức phổ thông đăng bên Diễn đàn kiến thức em nhé
https://vnkienthuc.com/
 
CHAT
  1. No shouts have been posted yet.

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top