MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người là trung tâm của các mối quan hệ xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người hết sức quan tâm và đề cao con người. Tư tưởng của Người là con người phải được tự do, hạnh phúc, giáo dục, hệ thống và chính sách giáo dục là con đường cải tạo, đổi mới, trả nguyên vẹn giá trị người cho các giá nhân trong xã hội. Con người không bị áp bức, bóc lột, được học hành, toàn diện về mặt trí lực và cảm quan mỹ thuật. Chỉ có như vậy, quyền con người mới được thực thi. Lý do đó, khiến chúng tôi chọn đề tài, quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về con người và sự vận dụng để xây dựng con người mới theo phương tâm “sống và học tậptheo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi xác định tìm hiểu hệ thống lý luận
tư tưởng của Người về con người và giáo dục đào tạo con người.
- Nhiệm vụ của đề tài, từ tư tưởng của Hồ Chí Minh, chúng tôi vận
dụng để hình thành những nội dung và mục tiêu trong việc xây dựng
con người Việt Nam trong thời kỳ mới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống lý luận của chủ tịch Hồ Chí Minh về
con người xã hội chủ nghĩa và tình hình xây dựng, đào tạo con người mới hiện nay
- Phạm vi nghiên cứu: Thực tế việc xây dựng con người mới ở Việt
Nam thể hiện qua việc ứng dụng tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh
trong bối cảnh 4.0.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí minh về xây dựng con
người
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như phân
tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Đề tài nêu lên, nhận thức về các luận điểm, quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về con người xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa thực tiễn: Vấn đề xây dựng con người mới hôm nay.
Mời các bạn xem file đính kèm:
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người là trung tâm của các mối quan hệ xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người hết sức quan tâm và đề cao con người. Tư tưởng của Người là con người phải được tự do, hạnh phúc, giáo dục, hệ thống và chính sách giáo dục là con đường cải tạo, đổi mới, trả nguyên vẹn giá trị người cho các giá nhân trong xã hội. Con người không bị áp bức, bóc lột, được học hành, toàn diện về mặt trí lực và cảm quan mỹ thuật. Chỉ có như vậy, quyền con người mới được thực thi. Lý do đó, khiến chúng tôi chọn đề tài, quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về con người và sự vận dụng để xây dựng con người mới theo phương tâm “sống và học tậptheo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi xác định tìm hiểu hệ thống lý luận
tư tưởng của Người về con người và giáo dục đào tạo con người.
- Nhiệm vụ của đề tài, từ tư tưởng của Hồ Chí Minh, chúng tôi vận
dụng để hình thành những nội dung và mục tiêu trong việc xây dựng
con người Việt Nam trong thời kỳ mới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống lý luận của chủ tịch Hồ Chí Minh về
con người xã hội chủ nghĩa và tình hình xây dựng, đào tạo con người mới hiện nay
- Phạm vi nghiên cứu: Thực tế việc xây dựng con người mới ở Việt
Nam thể hiện qua việc ứng dụng tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh
trong bối cảnh 4.0.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí minh về xây dựng con
người
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như phân
tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp…
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Đề tài nêu lên, nhận thức về các luận điểm, quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về con người xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa thực tiễn: Vấn đề xây dựng con người mới hôm nay.
Mời các bạn xem file đính kèm:
Đính kèm
Sửa lần cuối: