Trang Dimple
New member
- Xu
- 38
Trong quá trình thể hiện ngôn ngữ, người ta phải dùng các đơn vị từ ngữ lắp ghép lại với nhau. Sự kết hợp giữa chúng sẽ tạo nên một giá trị ngữ nghĩa mới nào đó. Ðể có được những giá trị ngữ nghĩa ấy, giữa các đơn vị sẽ nảy sinh một mối quan hệ nào đó mà ta gọi là quan hệ ngữ pháp. Thường trong các ngôn ngữ, các nhà ngữ học đề cập tới các loại quan hệ ngữ pháp phổ biến sau:
1. Quan Hệ Chính Phụ.
Ðây là mối quan hệ giữa một yếu tố chính và một số yếu tố phụ. Mối quan hệ này được thể hiện ở các cấp độ dùng để tạo nên những đơn vị lớn hơn.
Ở cấp độ từ ghép: hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc, hoa lan, hoa ngâu, hoa mai, hao đào; thợ mộc, thợ hồ, thợ sơn, thợ vẽ, thợ máy...
Ở cấp độ cụm từ ( ngữ ), tùy theo yếu tố chính mà có thể có 3 cụm từ chính phụ với cách thức tổ chức và quan hệ khác nhau, đó là: cụm chính phụ danh từ ( danh ngữ ), cụm chính phụ động từ ( động ngữ ), cụm chính phụ tính từ ( tính ngữ ).
Danh ngữ có cấu trúc đủ là phụ-chính-phụ, và hai cấu trúc thiếu là phụ-chính, hoặc chính-phụ, được biểu thị trên hình vẽ có đầu mũi tên hướng về yếu tố chính. Chẳng hạn:
Cụm danh từ: Ðài truyền hình Việt Nam có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau:
Ðài truyền hình Việt Nam
Cụm danh từ: "Nhà khoa học vĩ đại về khám phá đại dương" có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau: Nhà khoa học vĩ đại về khám phá đại dương
Cụm danh từ: "Hai nhà phi hành vũ trụ trên trạm quỹ đạo hoà bình Mia" có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau
Hai nhà phi hành vũ trụ trên trạm quỹ đạo hoà bình Mia
Ðộng ngữ có cấu trúc đủ là phụ-chính-phụ, và hai cấu trúc thiếu là phụ-chính, hoặc chính-phụ, được biểu thị trên hình vẽ có đầu mũi tên hướng về yếu tố chính. Chẳng hạn:
Cụm động từ: đã qua đời có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau:
đã qua đời
Cụm động từ: đã thấy nó đi thành phố hồ Chí Minh vào chiều tối hôm qua có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau:
đã thấy nó đi thành phố Hồ Chí Minh vào chiều tối hôm qua
Cụm tính từ: rất đẹp hay đẹp hết chỗ chê có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau:
"rất đẹp", "đẹp hết chỗ chê"
Mối quan hệ chính phụ còn được thể hiện trên bình diện câu. Thường thì trong câu đơn, có một số nhà nghiên cứu gọi thành phần ngoài nòng cốt câu là thành phần phụ của câu, đó là thành phần trạng ngữ; còn trong câu ghép, khi có hai mệnh đề lệ thuộc nhau, thì sẽ có một câu ghép trên cơ sở của mối quan hệ chính phụ. Chẳng hạn:
1. "Mùa lạnh năm ấy Lê Chất đi vẽ ở một vùng Vân Nam phủ. "
1. Quan Hệ Chính Phụ.
Ðây là mối quan hệ giữa một yếu tố chính và một số yếu tố phụ. Mối quan hệ này được thể hiện ở các cấp độ dùng để tạo nên những đơn vị lớn hơn.
Ở cấp độ từ ghép: hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc, hoa lan, hoa ngâu, hoa mai, hao đào; thợ mộc, thợ hồ, thợ sơn, thợ vẽ, thợ máy...
Ở cấp độ cụm từ ( ngữ ), tùy theo yếu tố chính mà có thể có 3 cụm từ chính phụ với cách thức tổ chức và quan hệ khác nhau, đó là: cụm chính phụ danh từ ( danh ngữ ), cụm chính phụ động từ ( động ngữ ), cụm chính phụ tính từ ( tính ngữ ).
Danh ngữ có cấu trúc đủ là phụ-chính-phụ, và hai cấu trúc thiếu là phụ-chính, hoặc chính-phụ, được biểu thị trên hình vẽ có đầu mũi tên hướng về yếu tố chính. Chẳng hạn:
Cụm danh từ: Ðài truyền hình Việt Nam có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau:
Ðài truyền hình Việt Nam
Cụm danh từ: "Nhà khoa học vĩ đại về khám phá đại dương" có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau: Nhà khoa học vĩ đại về khám phá đại dương
Cụm danh từ: "Hai nhà phi hành vũ trụ trên trạm quỹ đạo hoà bình Mia" có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau
Hai nhà phi hành vũ trụ trên trạm quỹ đạo hoà bình Mia
Ðộng ngữ có cấu trúc đủ là phụ-chính-phụ, và hai cấu trúc thiếu là phụ-chính, hoặc chính-phụ, được biểu thị trên hình vẽ có đầu mũi tên hướng về yếu tố chính. Chẳng hạn:
Cụm động từ: đã qua đời có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau:
đã qua đời
Cụm động từ: đã thấy nó đi thành phố hồ Chí Minh vào chiều tối hôm qua có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau:
đã thấy nó đi thành phố Hồ Chí Minh vào chiều tối hôm qua
Cụm tính từ: rất đẹp hay đẹp hết chỗ chê có cấu trúc chính phụ được biểu thị bằng hình vẽ sau:
"rất đẹp", "đẹp hết chỗ chê"
Mối quan hệ chính phụ còn được thể hiện trên bình diện câu. Thường thì trong câu đơn, có một số nhà nghiên cứu gọi thành phần ngoài nòng cốt câu là thành phần phụ của câu, đó là thành phần trạng ngữ; còn trong câu ghép, khi có hai mệnh đề lệ thuộc nhau, thì sẽ có một câu ghép trên cơ sở của mối quan hệ chính phụ. Chẳng hạn:
1. "Mùa lạnh năm ấy Lê Chất đi vẽ ở một vùng Vân Nam phủ. "
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: