Phương trình mặt phẳng.

  • Thread starter Thread starter snow_96
  • Ngày gửi Ngày gửi

snow_96

New member
Xu
0
: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG.
1.Định nghĩa vectơ pháp tuyến và cặp VTCP của mp.
a. Vectơ gọi là VTPT của mp (P) nếu nằm trên đường thẳng vuông góc với (P).
b.Cặp vectơ và ( không cùng phương) đgl cặp VTCP của mp(P) nếu chúng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc thuộc (P).
c.Nếu , là cặp VTCP của (P) thì một VTPT của (P) cho bởi công thức: = .
*Chú ý: Mỗi mp có nhiều cặp VTCP( hay có nhiều VTPT).
2.Phương trình tổng quát của mp:
+(P): Ax+ By+ Cz +D =0 có một VTPT: = (A; B;C) ( Với A2+B2+C2 >0).
+Phương trình (P) đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và có VTPT: = (A; B;C) là:
A(x- x0) +B( y – y0) +C(z-z0) =0.
+Phương trình mp theo đoạn chắn A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) là:
( Với a,b,c khác 0).
*Chú ý: (Oxy): z=0; (Oxz): y=0; (Oyz): x=0.
3. Chùm mặt phẳng:
Cho hai mặt phẳng cắt nhau (P): Ax+ By+ Cz +D =0 và
(P’): A’x+ B’y+ C’z +D’ =0. Phương trình chùm mp qua giao tuyến của hai mp(P) và (P’) có dạng:m( Ax+ By+ Cz +D)+n( Ax+ By+ Cz +D ) =0 vơi m và n không đồng thời bằng 0).
4.Vị trí tương đối của hai mặt phẳng:
Cho (P): Ax+ By+ Cz +D =0 và (P’): A’x+ B’y+ C’z +D’ =0.
Có ba vị trí tương đối của hai mặt phẳng:
+(P) cắt (P’) .
+(P) // (P’) .
+(P) (P) .
4. Góc giữa hai mặt phẳng:
Cho (P): Ax+ By+ Cz +D =0 có = (A; B;C)và
(P’): A’x+ B’y+ C’z +D’ =0 có ’= (A’; B’;C’).
Số đo góc nhọn ( 00 900) của hai mp(P) và (P’) cho bởi công thức:
.
*Chú ý: (P) (P’) khi cos =0 hay AA’ +BB’+CC’=0.
5.Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng:
Khoảng cách từ M0(x0;y0;z0) và (P): Ax+ By+ Cz +D =0 cho bởi công thức :
d(M0;(P))= .

Bài tập 1: Lập phương trình tổng quát của mp:
  1. Đi qua hai điểm E(4;-1;1), F(3;1;-1) và song song với trục Ox.
ĐS: y +z=0.
  1. Đi qua A(1;2;3) và song song (P):x-4y +z +12=0 ĐS:x-4y+z+4 =0.
  2. Đi qua ba điểm A(1;-1;2),B(0;3;0),C(2;1;0). ĐS: 2x+2y+3z -6=0.
  3. Đi qua điểm I(2;6;-3) và song song với các mp tọa độ.
ĐS:z +3=0; x-2=0; y-6=0.
  1. Chứa trục Ox và điểm P(4;-1;2) ĐS: 2y+z=0.
  2. Chứa trục Oy và điểm Q(1;4;-3) ĐS: 3x+z =0.
  3. Chứa trục Oz và điểm R(3;-4;7) ĐS: 4x+3y =0.
Bài tập 2: Lập phương trình tổng quát của mp:
  1. mp đi qua điểm A( 2;1;-1) và vuông góc với đường thẳng xác định bởi hai điểm
B(-1;0;4),C(0;-2;-1). ĐS: x-2y-5z-5=0.
  1. Mp trung trực của đoạn AB với A(1;3;-4) và B(-1;2;2).
ĐS:4x+2y-12z-17=0.
  1. mp nhận điểm M(2;-1;-2) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ ở trên mp đó. ĐS: 2x –y -2z -9 =0.
  2. Đi qua hai điểm A(2;-1;4), B(3;2;-1) và vuông góc với
mp(P):x+y+2z-3=0. ĐS: 11x-7y-2z -21 =0.
  1. Đi qua điểm M(3;-1;-5) đồng thời vuông góc với hai mp:
(P):3x -2y +2z +7 =0; (Q): 5x -4y +3z +1 =0. ĐS: 2x+y-2z -15 =0.
Bài tập 3:Lập phương trình mp trong các trường hợp sau:
  1. Đi qua giao tuyến của hai mp (P): x+y +5z -1=0; (Q): 2x+3y-z+2=0 và đi qua điểm M(3;2;1) ĐS: 5x+14y – 74z +31 =0 ( 9m +13n =0).
  2. Đi qua giao tuyến của hai mp (P): x+3y +5z -4=0; (Q): x-y-2z+7=0 và song song với trục Oy ĐS: 4x- z +17 =0 (3m –n =0).
  3. Đi qua giao tuyến của hai mp (P): 2x-y +z +1=0; (Q): x+3y-z+2=0 và vuông góc với (R): -2x+2y+3z+3 =0. ĐS: 5x+8y- 2z+ 7=0( -3m+n=0).
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top