Từ xưa đến nay, khi xem xét con người với tư cách là thành viên của xã hội nhất định, là chủ thế của các mối quan hệ, của hoạt động có ý thức và giao tiếp, điều chúng ta không thể không nhắc đến đó là nhân cách của họ.
Các nhà nghiên cứu đã và vẫn đang tiếp tục những cuộc thảo luận về nhân cách và những vấn đề xoay quanh nó. Nhà tâm lý học Xô Viết( cũ) X.L.Rubinstein đã viết: “ Con người là cá tính do nó có những thuộc tính đặc biệt, không lặp lại, con người là nhân cách do nó xác định được quan hệ của mình với những người xung quanh một cách có ý thức”.
Phân tích đặc điểm nhân cách, từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong cuộc sống và công tác
I. KHÁI NIỆM
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của người đó.
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH
1, Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách là chỉnh thể thống nhất của nhiều nét nhân cách khác nhau, trong đó mỗi nét nhân cách đều liên quan không tách rời những nét nhân cách khác. VD: Trong lòng yêu nước có: yêu lao động, yêu con người, yêu quê hương đất nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm…
Trong nhân cách có sự thống nhất hài hoà giữa 3 cấp độ: cấp độ bên trong cá nhân,cấp độ liên cá nhân, cấp độ siêu cá nhân. Đó là sự thống nhất giữa tâm lý, ý thức với hoạt động và giao tiếp.
VD: “ Nói đi đôi với làm” ð thể hiện được sự thống nhất giữa ý thức với hoạt động.
ð Kết luận:
“ Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”
Hay:
“ Cái nết đánh chết vẫn còn”
Thì đều thể hiện được tính ổn định của nhân cách
Kết luận:
Nhân cách là sản phẩm của xã hội, nó vừa là khách thể vừa là chủ thể của các mối quan hệ xã hội nên nhân cách mang tính tích cực.
VD: Về việc sinh viên Học Viện Hành Chính tham gia vào các phong trào Đoàn, Hội… thì nhân cách của mỗi sinh viên vừa chịu tác động đồng thời tác động tới những nhân cách khác cùng tham gia.
Kết luận:
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại, thể hiện trong hoạt động, trong mối quan hệ giao lưu với những nhân cách khác.Nhân cách không thể phát triển bên ngoài sự giao lưu.Thông qua giao lưu con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội. Qua đó mỗi cá nhân được đánh giá, được nhìn nhận theo quan điểm xã hội.
VD: dân gian có câu:
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Hay:
“Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”
Ä Muốn khuyên chúng ta hãy tích cực đi ra ngoài xã hội và tham gia nhiều hoạt động thì sẽ cho ta nhiêu bài học và giúp cho nhân cách ngày càng tốt hơn.
Kết luận:
Sưu tầm*
Các nhà nghiên cứu đã và vẫn đang tiếp tục những cuộc thảo luận về nhân cách và những vấn đề xoay quanh nó. Nhà tâm lý học Xô Viết( cũ) X.L.Rubinstein đã viết: “ Con người là cá tính do nó có những thuộc tính đặc biệt, không lặp lại, con người là nhân cách do nó xác định được quan hệ của mình với những người xung quanh một cách có ý thức”.
Phân tích đặc điểm nhân cách, từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong cuộc sống và công tác
I. KHÁI NIỆM
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của người đó.
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH
1, Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách là chỉnh thể thống nhất của nhiều nét nhân cách khác nhau, trong đó mỗi nét nhân cách đều liên quan không tách rời những nét nhân cách khác. VD: Trong lòng yêu nước có: yêu lao động, yêu con người, yêu quê hương đất nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm…
Trong nhân cách có sự thống nhất hài hoà giữa 3 cấp độ: cấp độ bên trong cá nhân,cấp độ liên cá nhân, cấp độ siêu cá nhân. Đó là sự thống nhất giữa tâm lý, ý thức với hoạt động và giao tiếp.
VD: “ Nói đi đôi với làm” ð thể hiện được sự thống nhất giữa ý thức với hoạt động.
ð Kết luận:
- Muốn đánh giá nhân cách của một con người thì xem xét từ nhiều khía cạnh, nhiều nguồn thông tin khác nhau.
- Muốn đánh giá một nét nhân cách nào đó thì phải liên hệ tới các nét nhân cách khác.
- Mỗi cá nhân cần phải hình thành và phát triển đồng thời tất cả các nét nhân cách.
- Nhân cách được hình thành và phát triển trong suốt cuộc đời một người thông qua hoạt động và giao lưu, nó tương đối khó hình thành và cũng khó mất đi.
- Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể biến đổi chuyển hoá nhưng nhìn một cách tổng thể thì chúng vẫn tạo thành một cấu trúc trọn vẹn của nhân cách, tương đối ổn định, ít nhất là trong một khoảng thời gian nào đó của con người.
“ Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”
Hay:
“ Cái nết đánh chết vẫn còn”
Thì đều thể hiện được tính ổn định của nhân cách
Kết luận:
- Nhân cách có tính ổn định vì thế mà một người đang tốt không thể xấu ngay được và ngược lại. Từ sự ổn định đó chúng ta có thể dự kiến trước được hành vi của một nhân cách nào đó trong tình huống hoàn cảnh cụ thể.
- Cần phải biết nắm bắt nhân cách của bản thân cũng như của người khác thì quá trình hoạt động và giao tiếp của bản thân sẽ thuận lợi hơn.
Nhân cách là sản phẩm của xã hội, nó vừa là khách thể vừa là chủ thể của các mối quan hệ xã hội nên nhân cách mang tính tích cực.
VD: Về việc sinh viên Học Viện Hành Chính tham gia vào các phong trào Đoàn, Hội… thì nhân cách của mỗi sinh viên vừa chịu tác động đồng thời tác động tới những nhân cách khác cùng tham gia.
- Giúp con người ý thức được đồng thời biến đổi, cải tạo được thế giới xung quanh cũng như cải tạo bản thân mình.
- Thể hiện được giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm người của cá nhân.
- Tính tích cực của nhân cách cũng được biểu hiện rõ trong quá trình thoả mãn nhu cầu của nó.
Kết luận:
- Cần tích cực tham gia vào các hoạt động
- Tổ chức nhiều hoạt động và tạo điều kiện để mọi người tham gia vào các hoạt động.
- Biết phát huy những điểm tích cực và hạn chế những điểm tiêu cực khi tham gia vào các hoạt động.
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại, thể hiện trong hoạt động, trong mối quan hệ giao lưu với những nhân cách khác.Nhân cách không thể phát triển bên ngoài sự giao lưu.Thông qua giao lưu con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội. Qua đó mỗi cá nhân được đánh giá, được nhìn nhận theo quan điểm xã hội.
VD: dân gian có câu:
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Hay:
“Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”
Ä Muốn khuyên chúng ta hãy tích cực đi ra ngoài xã hội và tham gia nhiều hoạt động thì sẽ cho ta nhiêu bài học và giúp cho nhân cách ngày càng tốt hơn.
Kết luận:
- Cần phải tích cực tham gia vào các hoạt động ngoài xã hội
- Cần phải tạo mọi điều kiện để mọi người tham gia vào các hoạt động để có sự giao lưu giữa nhiều nhân cách với nhau.
- Đồng thời biết phát huy những điểm tốt và khắc phục những hạn chế đang mắc phải khi giao lưu, tham gia vào các hoạt động.
- Cần phải tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp
- Mỗi người đều có một nhân cách riêng biệt vì vậy chúng ta cần phải biết phát huy, phát triển cũng như hoàn thiện nhân cách của bản thân.
- Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và công tác
- Cần tích cực tham gia vào các hoạt động
- Cần nắm bắt được tâm lý, nhân cách của người khác để có thể đối nhân xử thế phù hợp.
Sưu tầm*