Ôn thi giữa kì I môn Tin học 11 (mới nhất)

Để củng cố kiến thức chuẩn bị kì thi giữa kì I sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm với nội dung bám sát vào chương trình đã học giúp các bạn đạt điểm tối đa trong kì thi giữa kì I
Ôn thi giữa kì I môn Tin học 11.png

Ôn thi giữa kì I
Môn Tin học 11
Câu 1: Trong NNLT Pascal, để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím
A. Alt + F9
B. Ctrl + F9
C. Shift + F9
D. Ctrl + Alt + F9

Câu 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình là
A. Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa
B. Chương trình thông dịch và chương trình biên dịch
C. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
D. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa

Câu 3: Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal ?
A. a := a*2 ;
B. a := 10 ;
C. a + b := 1000 ;
D. cd := 50 ;

Câu 4: Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE ?
A. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 > 4 div 2 )
B. ( 20 > 19 ) and ( 2 < 1 )
C. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4
D. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 )

Câu 5: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau
A. _Tensai
B. -tenkhongsai
C. ‘*****’
D. (bai_tap)

Câu 6: Cho x và y là các biến kiểu thực, câu lệnh nhập nào sau đây là đúng ?
A. Readln(x,5);
B. Readln( ‘ x= ’ , x);
C. Write(x);
D. Readln(x,y);

Câu 7: Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau:
A. 58,5
B. ‘SAI’
C. ‘65
D. Begin

Câu 8: Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng ?
A. Const Pi = 3,14;
B. Const Pi = 3.1;
C. Const = Pi;
D. Const Pi = 3.1

Câu 9: Khái niệm nào sau đây là đúng về tên dành riêng ?
A. Tên dành riêng là tên do người lập trình đặt
B. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng với ý nghĩa khác
C. Tên dành riêng là các hằng hay biến
D. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định đúng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định nghĩa lại

Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ ?
A. 5a + 7b + 8c
B. X*y(x+y)
C. 5*a + 7*b + 8*c
D. {a + b}*c

Câu 11: Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa USES dùng để khai báo
A. Thư viện
B. Hằng
C. Tên chương trình
D. Biến

Câu 12: Trong tin học, hằng là đại lượng
A. Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toán
B. Được đặt tên
C. Có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
D. Có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

Câu 13: Cho chương trình : Var x,y : real; Begin Write(‘Nhap vao gia tri cua x = ’); readln(x); y := (x+2)*x – 5 ; writeln(‘gia tri cua y = ’, y); End. Nếu nhập x = 2 thì giá trị của biến y là:
A. 3
B. 7
C. 5
D. 13

Câu 14: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào ?
A. { và }
B. /* và */
C. ( và )
D. [ và ]

Câu 15: Biểu diễn biểu thức (a+b)+√a2+2bcc−aa+b(a+b)+a2+2bcc−aa+b trong Pascal là
A. (a+b) + sqrt( sqr(a) + 2*b*c / c – a / (a+b)
B. (a+b) + sqr(a*a+2*b*c) / c – a / (a+b)
C. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c) / ( c – a / (a+b) )
D. (a+b) + sqr( sqrt(a) + 2*b*c) / (c – a / (a+b) )

Câu 16: Biểu thức : 25 div 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là:
A. 8.5
B. 8.0
C. 15.0
D. 15.5

Câu 17: Chương trình sau khi chạy máy báo lỗi gì? IF a>0 then A:=1; Writln(‘Gia tri của a là ‘, a);
A. Vượt ngoài khả năng tính toán
B. Sai cú pháp
C. không có lỗi gì
D. Thiếu dấu ;

Câu 18: Kết quả đoạn chương trình sau khi nhập a=0, b=1 IF a=0 then IF b=0 then Writeln(‘VSN’) Else Writeln(‘VN’) Else Writeln(-b/a);
A. 0
B. VSN
C. Chương trình sai
D. VN

Câu 19: Cho khai báo biến sau Var m, n : integer ; x, y : real ; Lệnh gán nào sau đây là sai ?
A. m := -4 ;
B. x := 6 ;
C. n := 3.5 ;
D. y := 10.5 ;

Câu 20: Cho đoạn CT a:=3; b:=2; IF a > b Then x:=a - b Else y:=b – a; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên đáp án nào đúng
A. x= -1
B. y= -1
C. x= 1
D. y= 1

Câu 21: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. Type 1chieu=array[1..200] of integer;
B. Type 1chieu=array[1-200] of integer;
C. Type mang1c=array(1..200) of integer;
D. Type mang1c=array[1..200] of integer;

Câu 22: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, với khai báo mảng A: array[1..100,1..100] of integer thì việc truy xuất đến các phần tử của mảng A như sau:
A. A,[j]
B. A[i;[j]
C. A[j]
D. A[i,j]

Câu 23: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, trong quá trình xuất dữ liệu của mảng hai chiều A gồm m dòng ,n cột. để các phần tử hiển thị đúng như mô hình của mảng hai chiều ta viết lệnh như sau:
A. For i:=1 to m do
For j:=1 to n do Write(A[i,i]:5);
B. For i:=1 to m do
Begin
For j:=1 to n do Write(A[i,i]:5);
End;
C. For i:=1 to m do
Begin
For j:=1 to n do Writeln;
End;
D. For i:=1 to m do
Begin
For j:=1 to n do Write(A[i,i]:5);
Writeln;
End;

Câu 24: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau:
S:=0;
For i:= 1 to n do S:=S+ A;
A. Tính tổng các phần tử của mảng một chiều;
B. In ra màn hình mảng A;
C. Đếm số phần tử của mảng A;
D. Đếm số phần tử chẳn của mảng A;

Câu 25: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau:
Begin
Tam:= A;
A:=A[i+1];
A[i+1]:=Tam;
End.
A.Thực hiện gán biến Tam bằng A;
B. Thực hiện gán biến A bằng A[i+1];
C. Tráo đổi giá trị giữa A và A[i+1];
D. Tráo đổi giá trị giữa Tam và A[i+1];

Câu 26: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, trong quá trình nhập dữ liệu của mảng một chiều, để giá trị i cũng tăng theo phần tử thứ i ta viết như sau:
A. Write(‘A[‘,i,’]=’); readln(A);
B. Write(‘A=’); readln(A);
C. Write(‘A[‘i’]=’); readln(A);
D. Write(“A[“,i,”]=”); readln(A);

Câu 27: Trong Pascal, để xuất các phần tử của mảng 2 chiều ta dùng mấy vòng For?
A. 3 B.2 C.1 D.0

Câu 28: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc gì?
S:=0;
For i:=1 to N do If (A mod 2 = 0) and (A>10) then S:=S+1;
A. tính tổng các phần tử chẳn lớn hơn 10;
B. tính tổng các phần tử lẽ lớn hơn 10;
C. đếm có bao nhiêu phần tử chẳn lớn hơn 10;
D. đếm có bao nhiêu phần tử lẽ lớn hơn 10;

Câu 29: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện việc gì?
D:=0;
For i:=1 to N do If (A mod 2 <>0) and (A<0) then D:=D+A;
A. tính tổng các phần tử chẳn âm;
B. tính tổng các phần tử âm;
C. tính tổng các phần tử lẽ âm;
D. đếm có bao nhiêu phần tử lẽ âm;

Câu 30:Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để khai báo chiều cao (đơn vị tính là mét)của các học sinh trong lớp học ta sử dụng mảng 1 chiều a. cách khai báo nào đúng?
A. a:array[1..100] of integer;
B. a:array[1-100] of real;
C. a:array[1..100] of char;
D. a:array[1..100] of real;

Câu 31: Mảng a dưới đây chứa bao nhiêu phần tử ?
CONST
COLUMNS = 3; ROWS = 4;
VAR
a
: ARRAY [ 0..COLUMNS + 1, 0..ROWS ] of INTEGER;
A. 25
B. 20
C. 16
D. 12

Câu 32: Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ ?
A. Var mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER;
B. Var mang : ARRAY[1...10] OF INTEGER;
C. Var mang := ARRAY[0..10] of INTEGER;
D. Var mang = ARRAY[0..10] : INTEGER;

Câu 33: Hãy chọn phương án ghép đúng . Biểu thức : 25 mod 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là
A. 8.5
B. 15.0
C. 15.5
D. 8.0

Câu 34: Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE ?
A. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 > 4 div 2 );
B. ( 20 > 19 ) and ( 2+11 <13 );
C. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 );
D. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4 ;

Câu 35: Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal ?
A. A + b := 10 ;
B. a := 10 ;
C. cdef := 50 ;
D. a := a*2 ;

Câu 36: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất ?
A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng;
B. Dùng để quản lí kích thước của mảng;
C. Dùng để khai báo;
D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng;

Câu 37: Cho khai báo sau :
Var a : array[0..16] of integer ;
Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên ?
A. for k := 16 downto 0 do write(a[k]);
B. for k:= 0 to 15 do write(a[k]);
C. for k := 16 down to 0 write(a[k]);
D. for k := 1 to 16 do write(a[k]);

Câu 38: Cho khai báo mảng và đoạn chương trình như sau :
Var a : array[0..50] of real ;

....
k := 0 ;

for i := 1 to 50 do
if a > a[k] then k := i ;
Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?
A. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;
B. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;
C. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;
D. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;

Câu 39: Cho khai báo mảng như sau:
Var m : array[0..10] of integer ;
Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?
A. A[9];
B. a(10);
C. a(9);
D. a[10];

Câu 40: Đọan chương trình sau thực hiện việc gì?
T:=0;
For i:=1 to N do T:= T+A;
A. Tính tổng các phần tử của mảng A
B. Đếm số phần tử mảng A
C. Tính tổng các phần tử giá trị T
D. Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên.

Câu 41: Cho đoạn chương trình:
Kq:=0;
For i:=1 to 5 do Kq:=Kq*i;
Kết quả sau khi chạy là :
A. 0
B. 120
C. 60
D. 20

Câu 42: Cho mảng A với N=5 gồm các phần tử 4 8 3 6 5
và đoạn chương trình:
S:=0;
For i:=1 to N do
If (a mod 3=0) then
S:=S+a;
Sau khi chạy, S có giá trị là :
A. 9
B. 6
C. 18
D. 0

Câu 43: If a=> 0 then
a:=1;
Else
a:=2
Đoạn chương trình trên có mấy lỗi:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0

Câu 44: Giả sử có mảng 2 chiều sau khi nhập như sau:
5 9
4 3
Và đoạn lệnh:
S:=0;
For i:=1 to 2 do
For j:=1 to 2 do
If i=j then S:=S+a[i,j];
Sau khi chạy,S có giá trị là :
A. 8
B. 3
C. 1
D. 4

Câu 45: Giả sử x:=a/b thì x phải khai báo kiểu dữ liệu nào sau đây:
A. Real
B. integer
C. word
D. Byte

Câu 46: Các thành phần cơ bản của NNLT là:
A. Thông dịch và biên dịch
B. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
D. Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa

Câu 47: Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây:
A. Tinh_DTB
B. Tinh DTB
C. Tinh#DTB
D. 1Tinh_DTB

Câu 48: Biểu diễn nào dưới đây là biểu diễn hằng trong Pascal:
A. 2.34
B. ’TRUE
C. A51
D. 1,06E-15

Câu 49: Trong Pascal, khai báo nào sau đây sai:
A. Program Giai_PTB2;
B. Uses crt;
C. Var a, b, c: real;
D. Const pi = 3,14;

Câu 50: Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Để đưa ra màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Writeln(x);
B. Writeln(‘x=’ ,x:5:2);
C. Writeln(x:5);
D. Writeln(x:5:2);

Câu 51: Xét khai báo biến sau:
Var x, y, z : real;
c : char;
i, j : integer;
Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?
A. 18
B. 19
C. 21
D. 23

Câu 52: Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 1). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Kiểm tra n là một số nguyên dương lẻ
B. Kiểm tra xem n có là một số dương
C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không
D. Kiểm tra n là một số nguyên lẻ

Câu 53: Cho khai báo biến sau đây:
Var m, n : integer ;
x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai ?
A. m := -4 ;
B. n := 3.5 ;
C. x := 6.5 ;
D. y := +10.5 ;

Câu 54: Biểu thức toán học dưới đây được biểu diễn trong NNLT Pascal là:
a−11+x3a−11+x3
A. a – 1/(1 + x*x*x)
B. a – 1/(1 + sqr(x)*x)
C. a – 1/(1 + x*sqr(x))
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 55: Biểu thức 5*b + a div 4*3 với a =12, b = 4 có giá trị là:
A. 20
B. 21
C. 29
D. 9

Câu 56: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng thiếu là:
A. if <điều kiện> then ;
B. if <điều kiện> then
C. if <điều kiện> then else ;
D. if <điều kiện> then else

Câu 57: Trong Pascal, câu lệnh ghép được thực hiện khi sau then hoặc else:
A. Không có câu lệnh nào
B. Có câu lệnh
C. Có nhiều hơn 1 câu lệnh
D. Có nhiều hơn 2 câu lệnh

Câu 58: Cho đoạn chương trình sau:
IF <điều kiện> THEN write(x,’la so duong’) ELSE write(x,’la so am’);
Điều kiện là biểu thức logic nào dưới đây?
A. x mod 2 = 0
B. x > 0
C. x mod 2 = 1
D. x < 0

Câu 59: Cho đoạn chương trình sau:
readln(x,y);
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x < y THEN F:= sqr(x) + sqr ELSE F:= 2*x;
Nếu nhập vào từ bàn phím x=3 và y=2 thì giá trị của F là:
A. 13
B. 6
C. 4
D. 0

Câu 60: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF i mod 2 = 0 THEN T := T + i ;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 3
B. 5
C. 25
D. 30

Câu 61: Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) or (i mod 5=0) THEN S := S + 1 ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33

Câu 62: Cho đoạn chương trình sau:
T := 0 ; i:=1;
WHILE i <= 10 DO
BEGIN
IF i mod 2 = 0 THEN T := T + i ;
i:=i+1;
END;
Sau khi thực hiện, T có giá trị?
A. 18
B. 22
C. 25
D. 30

Câu 63: Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:
A. Var : array [kiểu chỉ số] of ;
B. Var = array [kiểu chỉ số] of ;
C. Var : array [kiểu chỉ số] of
D. Var := array [kiểu chỉ số] of ;

Câu 64: Giả sử mảng a gồm các phần tử a[1]=1, a[2]=2, a[3]=3, a[4]=4, a[5]=5.
Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=0;
FOR i:=1 to 5 DO
IF a mod 2 = 0 THEN S:=S+a;
writeln(‘S = ’,S);
A. 6
B. S = 6
C. 9
D. S = 9

Câu 65: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B
B. A * B
C. A := B
D. A ≤ B

Câu 66: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau:
Var M, N, I, J: INTEGER;
P, A, B, C: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
A. 44
B. 36
C. 38
D. 42

Câu 67: Biết rằng a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, biểu thức quan hệ nào sau đây cho kết quả true?
A. b + c > a
B. c - a > b
C. b – a ≥ c
D. b - c > a

Câu 68: Xét biểu thức logic: (m mod 100 < 10) and (m div 100 > 0). Với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị true?
A. 65
B. 208
C. 99
D. 113

Câu 69: Câu lệnh y:= (((x - 2)*x - 3)*x - 4)*x - 5; tính giá trị của biểu thức nào?
A. y = x - 2x - 3x - 4x - 5
B. y = (x - 2)(x - 3)(x - 4) - 5
C. y = x4 - 2x3 - 3x2 - 4x - 5
D. y = x - 2x2 - 3x3 - 4x4 – 5

Câu 70: Với lệnh nào sau đây dùng để in giá trị M là kiểu số thực ra màn hình với độ rộng là 5 và có 2 chữ số phần thập phân?
A. Writeln(M:2);
B. Write(M:5);
C. Writeln(M:2:5);
D. Write(M:5:2);

Trên đây là một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến phần thi giữa kì I. Hi vọng với tài liệu này sẽ giúp các bạn đạt số điểm cao nhất trong kì thi sắp tới.

_Chúc các bạn học tốt!_
 

Chủ đề mới

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top