[Ôn thi đại học] Thảo luận hóa vô cơ - Phần bài tập.

Hòa tan 13,68g MSO4 vào nước được dd X. điện phân ( vs điện cực trơ) trong tg t(s), đc m (g) kl ! ở catot va 0.035 mol khi ở not, con nếu tg điện phân 2t(s) thì tổng số mol khs thu đc ở cả 2 điện cực là 0.1245. giá trị của m
A. 1,68 B. 3,92 C.4,48 D.4,788
 
Hòa tan 13,68g MSO4 vào nước được dd X. điện phân ( vs điện cực trơ) trong tg t(s), đc m (g) kl ! ở catot va 0.035 mol khi ở not, con nếu tg điện phân 2t(s) thì tổng số mol khs thu đc ở cả 2 điện cực là 0.1245. giá trị của m
A. 1,68 B. 3,92 C.4,48 D.4,788
Ta có:
n[SUB] khí 1 [/SUB]= 0.035 mol
n [SUB]khí 2 [/SUB]= 0.1245 mol

* Xét thời gian 2t
=> Với thời gian 2t thì ở anot thoát ra số mol khí (O[SUB]2[/SUB]) là: 2* 0.035 mol = 0.07 mol
=> Số mol khí H2 thoát ra ở catot là: 0.1245 - 0.07 = 0.0545 mol
=> Số e kim loại nhận là: 4*nO[SUB]2[/SUB] - 2*nH[SUB]2 [/SUB]= 0.171 (mol)
=> n muối = 0.171/2 = 0.0855 mol
=> M muối = 13.68/0.0855 = 160 => M là Cu
* Xét thời gian t
Số mol e trao đổi = 4*nO[SUB]2 [/SUB]= 0.035*4 = 0.14 mol
=> nCu tạo thành = 0.14/2 = 0.07 mol
=>m = 0.07*64 = 4.48 g
=> Đáp án C
 
Hỗn hợp khí X chứa a mol CO, b mol H[SUB]2[/SUB] và c mol CO[SUB]2[/SUB]. Hỏi tỉ lệ của a, b, c như thế nào để tỉ khối của X so với metan bằng 1,75?
A. a : b : c = 21 : b tuỳ ý : 13
B. a : b : c = 21 : 8 : c tuỳ ý
C. a : b : c = a tùy ý : 8 : 13
D. Không xác định.
 
Ta có.
png.latex
png.latex

=> Đ.á C.
 
Một hh A gồm 2 oxit KL là Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]y[/SUB] và M[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] với số mol là a và b, biết a/b = 1,6. Khi cho hh trên tác dụng với dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc tạo ra 179,2ml khí (đktc) và hh muối, có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]y[/SUB]. Khối lượng hh A và khối lượng muối tạo thành là:
A. 4,732g và 13,0176g
B. 6,258g và 12,296g
C. 4,732g và 12,296g
D. 6,258g và 13,0176g
 
Bài tiếp:
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N[SUB]2[/SUB](đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 39,80 gam B. 18,90 gam C. 28,35 gam D. 37,80 gam
 
Bài tiếp:
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N[SUB]2[/SUB](đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 39,80 gam B. 18,90 gam C. 28,35 gam D. 37,80 gam
nZn= 0,2
nN2=0.02
Bảo toàn e ---> có muối NH4NO3
n Nh4NO3 = (0.2.2-0.02.10)/8=0.025
m muối= 0.2.(65+62.2) + 0.025.80=39,8
 
Bài tiếp:
Nung 6,58 gam Cu(NO[SUB]3[/SUB])2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3
 
Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2 O2
x 2x 1/2x
m(NO2+ O2)= 6.58-4,96= 1,62
2.46x + 16x= 1,62
x=0.015
2NO2+1/2O2 + H2O---> 2HNO3
0.015.2 --------------->0.03
pH= 1
 
Bài tiếp:
Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al[SUB]4[/SUB]C[SUB]3[/SUB] vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO[SUB]2[/SUB] (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là
A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.
 
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Al4C3, n(Al(OH)3=0.6=n [Al(OH)4-
Al + OH- + H2O ---> [Al(OH)4]- +3/2 H2
x -------------------->x-------->3/2x
Al4C3-----> 4Al(OH)3 + 3CH4--------> 4[Al(OH)4]-
y ----------------------3y ----------->4Y
ta có hệ: x+y=0.3
x+4y= 0.6
x=0.2
y=0.1
n(khí: CH4 và H2 )= 0.2. 3/2 + 0.1.3 = 0.6
 
Bài tiếp:
Chia m gam hỗn hợp gồm Na[SUB]2[/SUB]O và Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thành 2 phần đều nhau:
Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan.
Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HCl 1M thì cần vừa đủ 140ml dung dịch HCl.
Khối lượng hỗn hợp ban đầu m có giá trị bằng
A. 2,26 gam. B. 2,66 gam. C. 5,32 gam. D. 7,00 gam
 
x= nNa2O, y=n Al2O3
Na2O--> 2NaOH +Al2O3---->2[Al(OH)4-
x--------->2x----x
sau phàn ứng còn 0.01 mol Al2O3
ta có hệ x + 0.01 = y
2x+6y =0.14
x=0,01
y=0.02
m= 2( 0.01.62 + 0.02.102)= 5,32
 
Hoà tan hoàn toàn 2,44g hh X gồm Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]y[/SUB] và Cu bằng dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, nóng dư. Sau pư thu được 0,504l SO[SUB]2[/SUB] (spk duy nhất ở đkc) và dung dịch chứa 6,6g hh muối khan. %m[SUB]Cu[/SUB] trong X là:
A. 39,34
B. 65,57
C. 26,23
D. 13,11
 
Quy đổi về Fe, O, Cu có số mol lần lượt là x,y,z
ta có hệ : 56x+16y+64z=2,44
3x -2y+2z=(0,504/22,4) .2
1/2x . 400 + z.160= 6,6
suy ra, x=0.025
y=0.025
z=0.01
%mCu= 0.01.62/2,44=26,23%
 
Cho hh X gồm Al, Fe, Au vào bình đựng dung dịch HCl đậm đặc dư thu được V(l) H[SUB]2[/SUB] (đktc). Thêm từ từ dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] đặc vào bình cho đến khi ngừng thoát khí thấy có 0,4 mol HNO[SUB]3[/SUB] tham gia tạo ra 8,96l (đktc) một khí ko màu, hoá nâu trong không khí và dung dịch B. Nếu lọc tách chất rắn trong bình (sau khi tác dụng với HCl) rồi cho toàn bộ nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 27g kết tủa. Nếu cô cạn dung dịch thì thu được 166,5g muối khan. Số mol mỗi KL trong X lần lượt là:

  1. 0,15 – 0,1 – 0,15
  2. 0,3 – 0,2 – 0,3
  3. 0,2 – 0,3 – 0,3
  4. 0,1 – 0,15 – 0,15
 
Một hh A gồm 2 oxit KL là Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]y[/SUB] và M[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] với số mol là a và b, biết a/b = 1,6. Khi cho hh trên tác dụng với dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc tạo ra 179,2ml khí (đktc) và hh muối, có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]y[/SUB]. Khối lượng hh A và khối lượng muối tạo thành là:
A. 4,732g và 13,0176g
B. 6,258g và 12,296g
C. 4,732g và 12,296g
D. 6,258g và 13,0176g

Mol SO[SUB]2[/SUB] = 0,008
Ta có mol Fe[SUB]x[/SUB]O[SUB]y[/SUB] = 1,6b; mol Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] = b
xFe[SUP]+2y/x[/SUP] ----> xFe[SUP]3+[/SUP] + (3x – 2y)e
1,6bx----------1,6bx---1,6b(3x – 2y)
M[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] ----> M[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB]
b---------------b
==> 0,8bx.400.1,356 = 0,8bx.400 + b.(2M + 288)
<=> 113,92x = 2M + 288. Biện luận chọn x = 3 ---> M = 27
==> CT 2 oxit: Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] và Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB].
S[SUP]+6[/SUP] + 2e ----> S[SUP]+4[/SUP]
-------0,016----0,008
==> 1,6b.(3x – 2y) = 0,016 ==> b = 0,01 ==> a = 0,016
==> m[SUB]A[/SUB] = 0,016.232 + 0,01.102 = 4,732 (g) và m[SUB]muối[/SUB] = 0,8.0,01.3.400.1,356 = 13,0176 (g)
==> Đáp án A.
 
1. Nung 1,92g hh bột X gồm Fe và S trong bình kín không có không khiis,sau 1 thời gian thu được chất rắn Y.Hòa tan hết Y trong dd \[HNO_{3}\] đặc,nóng,dư thu được dd Z và V l khí thoát ra ở đktc. Cho Z tác dụng với dd \[BaCl_{2}\] dư thu được 5,825g kết tủa.Gía trị của V là.
A. 1,344............B.1,568............C.4,704............D.3,136
2.Đốt cháy hết mg cacbon trong V lít không khí (chứa 80% Nito,còn lại là oxi. vừa đủ,thu được hh khí X.Cho khí X đi qua ống đựng bột CuO dư đun nóng,kết thúc phản ứng thu được hh khí Y.Dẫn Y lội chậm qua bình đựng dd \[Ba\left(OH \right)_{2}\] dư,thấy có 0,4 mol két tủa xuất hiện và 1,2mol khí không bị hấp thụ. m và V lần lượt là.
A.4,8 và 33,6
B.4,8 và 16,8
C.2,4 và 33,6
D.2,4 và 16,8
 
1. Nung 1,92g hh bột X gồm Fe và S trong bình kín không có không khiis,sau 1 thời gian thu được chất rắn Y.Hòa tan hết Y trong dd
png.latex
đặc,nóng,dư thu được dd Z và V l khí thoát ra ở đktc. Cho Z tác dụng với dd
png.latex
dư thu được 5,825g kết tủa.Gía trị của V là.
A. 1,344............B.1,568............C.4,704............D.3,136

Sau khi tác dụng với HNO[SUB]3[/SUB]
Fe -> Fe[SUP]3+[/SUP]
S-> S[SUP]6+[/SUP]
Gọi a và b là số mol Fe và S
5.825 g kết tủa là BaSO[SUB]4[/SUB] với số mol là b
Ta có:
56a + 32b = 1.92
233b = 5.825
a = 0.02 mol; b = 0.025 mol
n e cho nhận = 3a + 6b =0.21 mol
Khí thu được là NO: nNO = 1/3 ne cho nhận = 0.07 mol => V = 1.568 l
=> Đáp án B
 
2.Đốt cháy hết mg cacbon trong V lít không khí (chứa 80% Nito,còn lại là oxi. vừa đủ,thu được hh khí X.Cho khí X đi qua ống đựng bột CuO dư đun nóng,kết thúc phản ứng thu được hh khí Y.Dẫn Y lội chậm qua bình đựng dd
png.latex
dư,thấy có 0,4 mol két tủa xuất hiện và 1,2mol khí không bị hấp thụ. m và V lần lượt là.
A.4,8 và 33,6
B.4,8 và 16,8
C.2,4 và 33,6
D.2,4 và 16,8

1.2 mol khí không bị hấp thụ là khí N[SUB]2[/SUB] => nO[SUB]2[/SUB] pư = 1/4 nN2 = 0.3 mol => V = 1.5*22.4 = 33.6 l
Gọi số mol CO và CO[SUB]2[/SUB] lần lượt là a và b
* Áp dụng bảo toàn nguyên tố
nO[SUB]2[/SUB] = 0.3 mol => a + 2b = 0.3*2
n BaCO[SUB]3[/SUB] = 0.4 mol => a + b = 0.4
=> a = b = 0.2 mol
=> m = (0.2+0.2)*12 = 4.8 g
=> Đáp án A
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top