• Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn Kiến Thức tổng hợp No.1 VNKienThuc.com - Định hướng VN Kiến Thức
    -
    HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN

[Ôn thi đại học] Thảo luận hóa vô cơ - Phần bài tập.

Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO[SUB]2[/SUB] (đktc) và 120g muối. Xác định CT của oxit kim loại.
A. FeO
B. Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB]
C. FeO hoặc Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB]
D. Không xác định.

Mol SO[SUB]2[/SUB] = 0,1
S[SUP]+6 [/SUP]+ 2e ----> S[SUP]+4[/SUP]
-------0,2------0,1
R[SUP]x+[/SUP] ----> R[SUP]y+[/SUP] + ne
0,2/n------------0,2
Muối: R[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]y[/SUB] ==> Mol muối = 0,1/n
==> M[SUB]muối [/SUB]= 120n/0,1 = 1200n
<=> 2R + 96y = 1200n
==> R = 600n - 48y
Với y < 4, nếu n nguyên ==> R > 400 ---> Vô lí
==> n < 1 ==> R có dạng oxit kép R[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] ==> n=1/3, y=3 và R=56
==> Đáp án B.
 
Đun nóng m (g) hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3 với một lượng dung dịch HNO[SUB]3[/SUB]. Khi các pư kết thúc thu được 0,75m (g) chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO[SUB]2[/SUB] (ko có sản phẩm khử khác của N[SUP]+5[/SUP]). Biết lượng HNO[SUB]3[/SUB] đã dùng là 44,1 (g). Tính m?

A. 46,2g
B. 50,4g
C. 54,0g
D. 42,6g
 
Đun nóng m (g) hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3 với một lượng dung dịch HNO[SUB]3[/SUB]. Khi các pư kết thúc thu được 0,75m (g) chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO[SUB]2[/SUB] (ko có sản phẩm khử khác của N[SUP]+5[/SUP]). Biết lượng HNO[SUB]3[/SUB] đã dùng là 44,1 (g). Tính m?

A. 46,2g
B. 50,4g
C. 54,0g
D. 42,6g.

Mol hh khí = 0,25; mol HNO[SUB]3[/SUB] = 0,7
Ta có: m[SUB]Cu [/SUB]= 0,7m; m[SUB]Fe[/SUB] = 0,3m
Khối lượng chất rắn sau pư = 0,75m
==> Khối lượng KL pư = 0,25m < m[SUB]Fe[/SUB]
==> Chỉ có Fe pư
BT[SUB]N [/SUB]==> 0,7 = 0,25m.2/56 + 0,25 ==> m = 50,4 (g) ==> Đáp án B.
 
1. Cho 11,6 gam FeCO[SUB]3[/SUB] tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] thu được hỗn hợp khí (CO[SUB]2[/SUB], NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra)
A. 48 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 28,8 gam
 
1. Cho 11,6 gam FeCO[SUB]3[/SUB] tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO[SUB]3[/SUB] thu được hỗn hợp khí (CO[SUB]2[/SUB], NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra)
A. 48 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 28,8 gam


bài này đáp án C phải không ạ?
nếu sai xin các bác giải cụ thể giúp. thanks!
 
bài này đáp án C phải không ạ?
nếu sai xin các bác giải cụ thể giúp. thanks!

Đáp án đúng. Nhớ up lời giải nữa nhé Tee


Bài tiếp:
Hỗn hợp X gồm Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB], Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] và AgNO[SUB]3[/SUB]. Thành phần % khối lượng của N trong X là 11,864%. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 14,16 gam X?
A. 3,36 gam B. 10,56 gam C. 6,72 gam D. 7,68 gam
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Đáp án đúng. Nhớ up lời giải nữa nhé Tee


Bài tiếp:
Hỗn hợp X gồm Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB], Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] và AgNO[SUB]3[/SUB]. Thành phần % khối lượng của N trong X là 11,864%. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 14,16 gam X?
A. 3,36 gam B. 10,56 gam C. 6,72 gam D. 7,68 gam

Ta có: %mN = 11.864%
=>%mNO[SUB]3[/SUB] = 11.864*62/14 = = 52.54%
=>%m kim loại = 100 - 52.54 = 47.46%
=>m kim loại = 14.16*47.46% = 6.72 gam
=> Đáp án C
 
Bài tiếp:
Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB].7H[SUB]2[/SUB]O vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỏi dung dịch Y hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
A. 3,84. B. 4,48. C. 4,26. D. 7,04.
 
Bài tiếp:
Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB].7H[SUB]2[/SUB]O vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hỏi dung dịch Y hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
A. 3,84. B. 4,48. C. 4,26. D. 7,04.

Mol H[SUP]+[/SUP] = 0,5
Fe + 4H[SUP]+[/SUP] + NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] ----> Fe[SUP]3+[/SUP] + NO + 2H[SUB]2[/SUB]O
==> Mol H[SUP]+[/SUP] dư = 0,5 – 0,09.4 = 0,14; mol NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] dư = 0,1 – 0,09 = 0,01; mol Fe[SUP]3+[/SUP] = 0,09
3Fe[SUP]2+[/SUP] + 4H[SUP]+[/SUP] + NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] ----> 3Fe[SUP]3+[/SUP] + NO + 2H[SUB]2[/SUB]O
==> Mol Fe[SUP]3+[/SUP] = 3.mol NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] = 0,03
Tổng mol Fe[SUP]3+[/SUP] = 0,12
2Fe[SUP]3+[/SUP] + Cu ----> 2Fe[SUP]2+[/SUP] + Cu[SUP]2+[/SUP]
==> m[SUB]Cu max[/SUB] = 0,12.64/2 = 3,84 (g) ==> Đáp án A.
 
Bài tiếp:
Cho hỗn hợp K[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] và NaHCO[SUB]3[/SUB](tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:
A. 9,85 gam. B. 3,94 gam. C. 7,88 gam. D. 11,28 gam.
 
Goi x là nK2CO3, y là nBa(HCO3)2, có nH+ = 0,28mol, nNaOH=0,2mol=nHCO3- trong Y, giải hpt: 2x+x+2y=0,28 và x+2y=0,2 => x=0,04=> m kết tủa = 7,88=> C :D,
 
Bài tiếp:
Cho CO dư qua 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] có đun nóng sau môt thời gian tạo thành 4,784g hỗn hợp B gồm 4 chất rắn và khí Y. Cho toàn bộ khí Y phản ứng với Ba(OH)[SUB]2[/SUB]dư thu được 9,062 gam kết tủa. Khối lượng của FeO trong A là:
A. 0,72 gam B. 2,16 gam C. 6,256 gam D. 4,75 gam
 
Bài tiếp:
Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không
chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 39,76%. B. 48,52%. C. 42,25%. D. 45,75%.
 
Bài tiếp:
Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không
chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 39,76%. B. 48,52%. C. 42,25%. D. 45,75%.

Giả sử khối lượng phân là 100g ==> mol Ca(H[SUB]2[/SUB]PO[SUB]4[/SUB])[SUB]2[/SUB] = 69,62/234 = 0,2975
==> Mol P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] = 0,2975 ==> Độ dinh dưỡng = 0,2975.142/100 = 42,25%
==> Đáp án C.
 
Bài tiếp:
Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 400 ml dung dịch Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] 0,5M đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Thêm tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch X, sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5 gam. B. 8 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.
 
Bài tiếp:
Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 400 ml dung dịch Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB] 0,5M đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Thêm tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch X, sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5 gam. B. 8 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.

Mol CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] = 0,2
Vì sau pư có khí Y, nên:
H[SUP]+[/SUP] + CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] ----> HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]
0,2----0,2---------0,2
H[SUP]+[/SUP]+ HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] ----> CO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O
0,1---0,1
==> Mol HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] còn = 0,1 ==> Mol Ca[SUP]2+[/SUP] = 0,1/2 = 0,05 ==> Kết tủa = 5 (g)
==>Đáp án A
 
Mol CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] = 0,2
Vì sau pư có khí Y, nên: ( Phải là vì đổ từ từ H[SUP]+[/SUP] vào muối )
H[SUP]+[/SUP] + CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] ----> HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP]
0,2----0,2---------0,2
H[SUP]+[/SUP]+ HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] ----> CO[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]O
0,1---0,1
==> Mol HCO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] còn = 0,1 ==> Mol Ca[SUP]2+[/SUP] = 0,1/2 = 0,05 ==> Kết tủa = 5 (g)
==>Đáp án A
nCaCO[SUB]3 [/SUB][SUB][/SUB]= nHCO[SUB]3[/SUB][SUP]- [/SUP]= 0.1 mol => Kết tủa = 10 g
=> Đáp án C


Bài tiếp:
Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO[SUB]3[/SUB] và MgO tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy % theo khối lượng của CaCO[SUB]3[/SUB] trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 75,76%. B. 24,24 %. C. 66,67 %. D. 33,33 %
 
nCaCO[SUB]3 [/SUB]= nHCO[SUB]3[/SUB][SUP]- [/SUP]= 0.1 mol => Kết tủa = 10 g
=> Đáp án C


Bài tiếp:
Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO[SUB]3[/SUB] và MgO tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy % theo khối lượng của CaCO[SUB]3[/SUB] trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 75,76%. B. 24,24 %. C. 66,67 %. D. 33,33 %

Chọn hh đầu có khối lượng 100g ==> Khối lượng rắn sau nung = 200/3
Khối lượng rắn giảm do CO[SUB]2[/SUB] thoát ra ==> Mol CaCO[SUB]3[/SUB] = mol CO[SUB]2[/SUB] = (100 - 200/3)/44 = 25/33
==> %m[SUB]CaCO3[/SUB] = 25.100/33.100 = 75,76% ==> Đáp án A
 
Bài tiếp:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS[SUB]2[/SUB] và Ag[SUB]2[/SUB]S với những số mol bằng nhau thu được 3,36 lít SO[SUB]2[/SUB] (đktc) và chất rắn B. Cho B vào cốc đựng lượng dư dung dịch axit HCl. Số gam chất rắn không tan trong dung dịch axit HCl là
A. 14,35 gam. B. 7,175 gam. C. 10,8 gam. D. 5,4 gam.
 

VnKienthuc lúc này

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top