Đề bài: « Nói với con » (Y Phương) cũng là khúc tâm tình của người cha.
Gợi ý
1. Mở bài
- Thơ Y Phương hồn nhiên, trong sáng, chân thật mà mạnh mẽ, trong đó luôn có một màu sắc chủ đạo là bản sắc dân tộc đậm nét và độc đáo.
- « Nói với con » là bài thơ hay của Y Phương, bài thơ như một khúc tâm tình của người cha, thể hiện lòng yêu thương con của người miền núi và ước mong thế hệ con cái phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Thân bài
Nói với con về tình yêu thương của cha mẹ, về sự đùm bọc của quê hương đối với con.
- Không khí gia đình tràn đầy niềm vui và hạnh phúc, con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương của mọi người.
- Con lớn lên trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình quê hương ; đây là nơi che chở đùm bọc và yêu thương con người từ tình cảm đến lối sống.
Nói với con về những đức tính cao đẹp của người miền núi và thể hiện mong ước của người cha qua lời tâm tình với con.
- Ca ngợi những đức tính cao đẹp của « người đồng mình » : sống thủy chung nơi chôn rau cắt rốn, cuộc sống mạnh mẽ và tràn đầy niềm tin.
- Người cha muốn truyền vào cho con lòng chung thủy với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua mọi khó khăn thử thách bằng niềm tin của mình. Cuộc sống dù có đói nghèo, con người dù có « thô sơ da thịt » nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn. Họ biết lo toan và mong ước, biết tự lực, tự cường xây dựng quê hương, duy trì những tập quán tốt đẹp.
- Người cha mong muốn con mình phải tự hào về những truyền thống tốt đẹp của quê hương, lấy đó làm hành trang để vững bước trên đường đời.
Sức sống, vẻ đẹp đáng yêu và tâm hồn của một dân tộc miền núi.
3. Kết bài
Người cha muốn nhắc nhở con là phải biết tự hào về những truyền thống quê hương, sống sao cho đẹp xứng đáng với những phẩm chất « người đồng mình » và phải tự tin vững bước trên đường đời, phải nhớ về cội nguồn sinh dưỡng, cội nguồn quê hương đất nước.
Từ đó mong muốn được hóa thân thành bông hoa tỏa hương, con chim hót bên lăng Bác. Đặc biệt muốn trở thành “cây tre trung hiếu” trong “hàng tre xanh xanh Việt Nam”. Nghĩa là sống đẹp, sống trung thành với lí tưởng của Bác.
c. Kết bài
- Tình cảm với Bác được nhà thơ thể hiện hết sức chân thành tha thiết.
- Tình cảm ấy trở thành lẽ sống của cuộc đời nhà thơ nói riêng, nhân dân miền Nam nói chung.
Gợi ý
1. Mở bài
- Thơ Y Phương hồn nhiên, trong sáng, chân thật mà mạnh mẽ, trong đó luôn có một màu sắc chủ đạo là bản sắc dân tộc đậm nét và độc đáo.
- « Nói với con » là bài thơ hay của Y Phương, bài thơ như một khúc tâm tình của người cha, thể hiện lòng yêu thương con của người miền núi và ước mong thế hệ con cái phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2. Thân bài
Nói với con về tình yêu thương của cha mẹ, về sự đùm bọc của quê hương đối với con.
- Không khí gia đình tràn đầy niềm vui và hạnh phúc, con lớn lên từng ngày trong tình yêu thương của mọi người.
- Con lớn lên trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình quê hương ; đây là nơi che chở đùm bọc và yêu thương con người từ tình cảm đến lối sống.
Nói với con về những đức tính cao đẹp của người miền núi và thể hiện mong ước của người cha qua lời tâm tình với con.
- Ca ngợi những đức tính cao đẹp của « người đồng mình » : sống thủy chung nơi chôn rau cắt rốn, cuộc sống mạnh mẽ và tràn đầy niềm tin.
- Người cha muốn truyền vào cho con lòng chung thủy với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua mọi khó khăn thử thách bằng niềm tin của mình. Cuộc sống dù có đói nghèo, con người dù có « thô sơ da thịt » nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn. Họ biết lo toan và mong ước, biết tự lực, tự cường xây dựng quê hương, duy trì những tập quán tốt đẹp.
- Người cha mong muốn con mình phải tự hào về những truyền thống tốt đẹp của quê hương, lấy đó làm hành trang để vững bước trên đường đời.
Sức sống, vẻ đẹp đáng yêu và tâm hồn của một dân tộc miền núi.
3. Kết bài
Người cha muốn nhắc nhở con là phải biết tự hào về những truyền thống quê hương, sống sao cho đẹp xứng đáng với những phẩm chất « người đồng mình » và phải tự tin vững bước trên đường đời, phải nhớ về cội nguồn sinh dưỡng, cội nguồn quê hương đất nước.
Từ đó mong muốn được hóa thân thành bông hoa tỏa hương, con chim hót bên lăng Bác. Đặc biệt muốn trở thành “cây tre trung hiếu” trong “hàng tre xanh xanh Việt Nam”. Nghĩa là sống đẹp, sống trung thành với lí tưởng của Bác.
c. Kết bài
- Tình cảm với Bác được nhà thơ thể hiện hết sức chân thành tha thiết.
- Tình cảm ấy trở thành lẽ sống của cuộc đời nhà thơ nói riêng, nhân dân miền Nam nói chung.