S
steppe huynh
Guest
"Những điều xấu mà người ta nói về mình chẳng khác nào chiếc cày; còn tâm hồn mình cũng như mảnh đất. Chiếc cày xé rách mảnh đất nhưng sẽ làm cho đất thêm phì nhiêu"
Dàn ý
I/ Mở bài
- Tự ái - một bản tính không mấy tốt đẹp nhưng con người không ai là không có; nó kìm hãm con người và dần đẩy con người vào hố sâu, làm cho người ta không còn nhận ra rằng "Những điều xấu mà người ta nói về mình chẳng khác nào chiếc cày; còn tâm hồn mình cũng như mảnh đất. Chiếc cày xé rách mảnh đất nhưng sẽ làm cho đất thêm phì nhiêu".
II/ Thân bài
Ai cũng cho mình đúng vì thế mà việc nghe những lời chê bai, chỉ trích là một điều không dễ dàng nhưng nhờ đó mà ta tiến bộ và đi được đến thành công sau này.
a. Giải thích
- Những yếu tố khách quan, chủ quan dẫn con người đến những sai phạm và cách con người nhìn nhận những sai lầm của mình.
- Phải tiếp thu những lời nói xấu về mình một cách chọn lọc, không nên nghĩ tất cả những gì người ta nói là đúng.
- Dẫn chứng trong cuộc sống (Ngày xưa khi vua chúa còn nắm quyền cai trị và ngày nay - trong giai cấp lãnh đạo, gia đình, nhà trường, ...).
- Không phải lúc nào chiếc cày làm rách mảnh đất mà còn làm cho mảnh đất có phì nhiêu bởi đất cũng có nhiều loại cũng như người nhiều hạng (Dẫn chứng)
- Cách chỉ ra sai trái, cái xấu của người khác ("thành tâm" và "thiện ý" đi đầu)
III/ Kết bài:
- Hãy biết phục thiện.
- "Thuốc đắng dã tật", "ngọc không dũa không thành ngọc quý", có trải qua cay đắng, sự gọt dũa và rèn luyện thì mới thành người.
Dàn ý
I/ Mở bài
- Tự ái - một bản tính không mấy tốt đẹp nhưng con người không ai là không có; nó kìm hãm con người và dần đẩy con người vào hố sâu, làm cho người ta không còn nhận ra rằng "Những điều xấu mà người ta nói về mình chẳng khác nào chiếc cày; còn tâm hồn mình cũng như mảnh đất. Chiếc cày xé rách mảnh đất nhưng sẽ làm cho đất thêm phì nhiêu".
II/ Thân bài
Ai cũng cho mình đúng vì thế mà việc nghe những lời chê bai, chỉ trích là một điều không dễ dàng nhưng nhờ đó mà ta tiến bộ và đi được đến thành công sau này.
a. Giải thích
- Những yếu tố khách quan, chủ quan dẫn con người đến những sai phạm và cách con người nhìn nhận những sai lầm của mình.
- Phải tiếp thu những lời nói xấu về mình một cách chọn lọc, không nên nghĩ tất cả những gì người ta nói là đúng.
- Dẫn chứng trong cuộc sống (Ngày xưa khi vua chúa còn nắm quyền cai trị và ngày nay - trong giai cấp lãnh đạo, gia đình, nhà trường, ...).
- Không phải lúc nào chiếc cày làm rách mảnh đất mà còn làm cho mảnh đất có phì nhiêu bởi đất cũng có nhiều loại cũng như người nhiều hạng (Dẫn chứng)
- Cách chỉ ra sai trái, cái xấu của người khác ("thành tâm" và "thiện ý" đi đầu)
III/ Kết bài:
- Hãy biết phục thiện.
- "Thuốc đắng dã tật", "ngọc không dũa không thành ngọc quý", có trải qua cay đắng, sự gọt dũa và rèn luyện thì mới thành người.
Nguồn :St
Sửa lần cuối: