Những câu trắc nghiệm sinh học - ôn thi cao đẳng - đại học.

Câu 201: Điểm giống nhau giữa gen và protein là.

a> Có cấu trúc xoắn.
b> Cấu tạo của đơn phân.
c> Mối liên kết giữa các đơn phân.
d> Cả 3 câu trên đúng.

Câu 202: Điểm khác nhau giữa gen và protein.

a> Trong quá trình tổng hợp, đều cần men xúc tác.
b> Được tổng hợp từ 1 khuôn mẫu di truyền.
c> Nơi tổng hợp.
d> Trong cấu trúc có mối liên kết II.

Phần Bài tập:


Câu 203: Phân tử ADN có X = 24%, số N loại G = 2.400.000 N. Số N loại A là.

a> 24.10[SUB2]5[/SUB2] N.
b> 12.10[SUB2]5[/SUB2] N.
c> 26.10[SUB2]5[/SUB2] N.
d> 10[SUB2]7[/SUB2] N.

Câu 204: Một phân tử ADN có chiều dài 1.02mm, khi nhân đôi 6 đợt, tổng số N do môi trường cung cấp là.

a> 192.10[SUB2]6[/SUB2] N.
b> 384.10[SUB2]6[/SUB2] N.
c> 390.10[SUB2]6[/SUB2] N.
d> 378.10[SUB2]6[/SUB2] N.

Câu 205: Một gen có khối lượng phân tử là 720.000 đvC, khi gen tự nhân đôi 3 lần. Tổng số N do môi trường cung cấp là.

a> 16.000.
b> 16.800.
c> 17.000.
d> Cả 3 câu trên đúng.

Câu 206: Một gen có chiều dài 0,51 um, tổng số mối liên kết hidrô trong gen là 3.600. Số N mỗi loại trong gen là.

a> A=T=900 X=G=600.
b> A=T=600 X=G=900.
c> A=T=X=G=750.
d> A=T=1.500 X=G=1.500.

Câu 207: Phân tử ADN có số lượng N loại A = 3.10[SUB2]5[/SUB2] N, loại G = 12.10[SUB2]5[/SUB2] N. Khi phân tử ADN tự nhân đôi 5 lần, số N tự do loại A do môi trường cung cấp là.

a> 93.10[SUB2]4[/SUB2]N.
b> 93.10[SUB2]5[/SUB2]N.
c>372.10[SUB2]4[/SUB2]N.
d> 372.10[SUB2]5[/SUB2]N.

Câu 208: Khi phân tử ADN ( của câu trên) tự nhân đôi 8 lần, so N tự do loại G do môi trường cung cấp là.

a> 768.10[SUB2]5[/SUB2] N.
b> 3060.10[SUB2]5[/SUB2] N.
c> 768.10[SUB2]4[/SUB2] N.
d> 3072.10[SUB2]4[/SUB2]N.

Câu 209: Một phân tử ADN chứa 2.800 N, tổng hợp 10 phân tử mARN, mỗi mARN có A = 20%, U = 30%, G =10%, X =40%. Môi trường đã cung cấp số RN loại X bằng.

a> 5.600 RN.
b> 2.800 RN.
c> 4.200 RN.
d> 1.400 RN.

Câu 210: Một gen có 120 chu kỳ xoắn, số liên kết cộng hóa trị phosphodiester) giữa các N trong gen là.

a> 2398.
b> 2399.
c> 2396.
d> 3000.


Đáp án: câu 201a,202c,203c,204d,205b,206a,207b,208b,209a,210a
 
Câu 211: Một gen có 150 chu kỳ xoắn, chứa tổng số nuclêôtit là.


a> 3.000.
b> 1.500.
c> 300.
d> 450.

Câu 212: Phân tử ADN có số lượng N loại A = 3.200, tỉ lệ % N loại G = 40%. Tổng số N do môi trường cung cấp cho phân tử ADN tự nhân đôi 5 lần là.

a> 992.000 N.
b> 1.024.10[SUB2]3[/SUB2] N.
c> 396.800 N.
d> Cả 3 câu trên sai.

Câu 213: Một gen dài 0.612 um, có X = 20% số lượng N loại A bằng.

a> 1.800 N.
b> 720 N.
c> 1.080 N.
d> 3600 N.

Câu 214: Một gen có chiều dài 0,238 mm, trong đó có T =4.10[SUB2]5[/SUB2] N. số N loại g bằng.

a> 4.10 [SUB2]5[/SUB2] N.
b> 7. 10[SUB2]5[/SUB2] N.
c> 3.10 [SUB2]5[/SUB2] N.
d> 14.10 [SUB2]5[/SUB2] N.

Câu 215: Một phân tử ADN chứa 2.800 N, tổng hợp 1 phân tử ARN m có A = 20%, U = 30%, G = 10%, X = 40%. Số RN loại U bằng.

a> 840 RN.
b> 420 RN.
c> 280 RN.
d> 1.120 RN.

Câu 216: Một phân tử mARN có chiều dài 0,306 um, khối lượng phân tử trung bình của gen đã tổng hợp mARN trên là.

a> 500.000 dvC.
b> 540.000 dvC.
c> 550.000 dvC.
d> Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 217: Khi phân tử ADN có 3.10 [SUB2]6[/SUB2] N tự nhân đôi 4 lần,tổng số N do môi trưởng cung cấp là.

a> 3.10 [SUB2]6[/SUB2] N.
b> 45.10[SUB2]6[/SUB2] N.
c> 768.10 [SUB2]4[/SUB2] N.
d> 3.072.10 [SUB2]4[/SUB2] N.

Câu 218: Một gen có số N loại A = 100.000, chiếm 20% tổng số N trong gen, như vậy số N loại G là.

a> 100.000.
b> 150.000.
c> 300.000.
d> Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 219: Một gen dài 0,612 um, có G = 20%, khi gen nhân đôi 3 đợt, số N loại A do môi trường cung cấp là.

a> 12.600 N.
b> 5.040 N.
c> 7.560 N.
d> 25.200 N.

Câu 220: Phân tử ADN có X = 29%, số N loại A = 2.100.000 N. Tổng số N trong phân tử ADN là.

a> 2.900.000 N.
b> 10[SUB2] 6[/SUB2]N.
c> 10 [SUB2]7[/SUB2] N.
d> 5.10 [SUB2]6[/SUB2] N.


Đáp án: 211a,212a,213c,214c,215b,216b,217b,218b,219c,220c
 
Câu 221: Gen có 300.000 N, có chiều dài là.

a> 300.000 A[SUB2]0[/SUB2].
b> 900.000 A[SUB2]0[/SUB2].
c> 1.020.000 A[SUB2]0[/SUB2].
d> 510.000 A[SUB2]0[/SUB2].

Câu 222: Số mối liên kết peptit được hình thành khi tổng hợp 15 axit amin là.

a> 15.
b> 14.
c> 13.
d> 12.

Câu 223: Khi mạch peptit xoắn lại thành dạng lò xo xoắn, dạng B có số axit trên mỗi vòng xoắn là.

a> 3.2 axit amin.
b> 3.5 axit amin.
c> 3.7 axit amin.
d> 5.1 axit amin.

Câu 224: Một gen có 3.000 N, tổng hợp 1 phân tử prôtein, khối lượng của 1 gen so với khối lượng của 1 phân tử protein.

a> Bằng nhau.
b> Gấp 9 lần.
c> Gấp 18 lần.
d> Gấp 2 lần.

Câu 225: Khối lượng phân tử của 1 phân tử ADN bằng bao nhiêu, biết rằng để tổng hợp 10 phân tử P do ADN quy định, đã cần môi trường cung cấp 71.980 axit amin?

a> 6.479.100 dvC.
b> 12.958.200 dvC.
c> 6.478.200 dvC.
d> 12.956.400 dvC.

Câu 226: Khối lượng phân tử của 1 phân tử ADN quy định sự tổng hợp 1 phân tử protein có 798 axit amin là.

a> 2.394 dvC.
b> 720.000 dvC.
c> 1.440.000 dvC.
d> 1.436.400 dvC.

Câu 227: Phân tử protein gồm 1 chuỗi polipeptit có chiều dài là 1.500 A[SUB2]0[/SUB2], mARN tổng hợp ra phân tử protein nói trên chứa số RN là.

a> 500.
b> 1.500.
c> 1.503.
d> 3.006.

Câu 228: Một phân tử protein dài 1.494.10[SUB2]-7[/SUB2] mm. Chiều dài của gen đã tổng hợp ra phân tử protein là.

a> 5.079,6 A[SUB2]0[/SUB2].
b> 1.494 A[SUB2]0[/SUB2].
c> 5.100 A[SUB2]0[/SUB2].
d> 4.080 A[SUB2]0[/SUB2].

Câu 229: Một phân tử ADN dài 0,72012 um mang 3 gen xếp kế tiếp nhau, cùng tổng hợp 3 loại phân tử protein xếp kế nhau, cho biết số axit amin có trong P [SUB]1[/SUB] nhiều gấp đôi số axit amin có trong P[SUB]2[/SUB], số axit amin cấu trúc 1 phân tử P [SUB]1[/SUB] là.

a> 100 axit amin.
b> 200 axit amin.
c> 400 axit amin.
d> 706 axit amin.

Câu 230: Một gen dài 4.080 A[SUB2]0[/SUB2] làm khuôn mẫu để tổng hợp 1 phân tử mARN, trên phân tử ,ARN, có 20 Ri trượt qua 1 lần để tổng hợp protein, 2 Ri kế tiếp cách nhau 91,8 A[SUB2]0[/SUB2], vận tốc Ri 102 A[SUB2]0[/SUB2]%. Thời gian để hoàn tất quá trình tông hợp protein là.

a> 40 giây
b> 0,9 giây.
c> 20 giây.
d> 57,1 giây.


Đáp án: 221d,222b,223d,224c,225b,226c,227c,228c,229c,230d
 
Câu 231: Tổng số N trong gen = 10[SUB2]7[/SUB2] N, số N loại A = 18.10[SUB2]5[/SUB2] N. Tỉ lệ % N loại G là.

a> 16%.
b> 32%.
c> 34%.
d> 48%.

Câu 232: Một phân tử ADN có 12.10[SUB2]4[/SUB2] N, chứa các gen đơn vị có chiều dài bằng nhau. Mỗi gen đơn vị tổng hợp được 1 loại P đơn vị có số axit amin cấu trúc là 798. Số gen đơn vị có trong phân tử ADN trên là.

a> 50 gen.
b> 25 gen.
c> 150 gen.
d> 100 gen.

Câu 233: Một gen dài 18.380.4 A[SUB2]0[/SUB2], điều khiển sự tổng hợp 1 loại protein, số axit amin cấu trúc nên 1 phân tử protein là.


a> 5.406 axit amin.
b> 5.400 axit amin.
c> 1.801 axit amin.
d> 1.800 axit amin.

Câu 234: Một gen dài 4080 A[SUB2]0[/SUB2], sao mã 8 lần, mỗi mARN để cho 25 ribôxôm trượt qua 1 lần và không trở lại để tổng hợp protein. Tổng số axit amin do môi trường cung cấp cho quá trình giải mã là.

a> 240.000 axit amin.
b> 79.800 axit amin.
c> 79.600 axit amin.
d> 9.950 axit amin.

Câu 235: Một phân tử ADN chứa các gen đơn vị bằng nhau, do đột biến, phân tử ADN sau đột biến tổng hợp 2 lượt mARN, thấy giảm 80 mARN, ứng với 25% số gen bị giảm trên ADN, số gen đơn vị có trên phân tử ADN là.

a> 80 gen.
b> 160 gen.
c> 140 gen.
d> 320 gen.

Câu 236: Gen tổng hợp 1 phân tử protein có 498 a.a. Khi gen bị đột biến mất 1 đoạn gồm 6N, khi tổng hợp ARN thông tin từ gen bị đột biến, môi trường nội bào đã cung cấp 22.500 RN tự do. số sao mã là.

a> 1 lần.
b> 5 lần.
c> 10 lần.
d> 15 lần.

Câu 237: Một phân tử ADN dài 0.69564 um, điều khiển tổng hợp 1 loại protein. Số axit amin do môi trường cung cấp để tổng hợp 5 phân tử protein nói trên là.

a> 10.230 axit amin.
b> 3.410 axit amin.
c> 3.405 axit amin.
d> 3.400 axit amin.

Câu 238: Một phân tử mARN dài 5.100 A[SUB2]0[/SUB2], tổng hợp 1 phân tử protein tương ứng. Số axit amin cấu trúc nên 1 phân tử protein là.

a> 1.500 axit amin.
b> 500 axit amin.
c> 599 axit amin.
d> 498 axit amin.

Câu 239: Để tổng được 1 phân tử protein hoàn chỉnh có 720 axit amin, chiều dài của gen phải là.

a> 7.364,4 A[SUB2]0[/SUB2].
b> 14.808,4 A[SUB2]0[/SUB2].
c> 2.448 A[SUB2]0[/SUB2].
d> 2.468,4 A[SUB2]0[/SUB2].

Câu 240: Một gen có 3.000 N, mạch khuôn mẫu sao mã 2 lần, mỗi mARN để cho 9 ribôxôm trượt qua, khối lượng phân tử của gen so với khối lượng phân tử của các protein.

a> Gấp 18 lần.
b> Gấp 9 lần.
c> Gấp 2 lần.
d> Bằng nhau.

Đáp án: 231b,232b,233d,234b,235b,236d,237c,238d,239a,240d
 
Câu 241: Để tổng hợp 1 phân tử tetrapeptit người ta dùng 5 loại axit amin khác nhau, số loại phân tử tetrapeptit tối đa có thể có là.


a> 20 loại.
b> 125 loại.
c> 625 loại.
d> 824 loại.

Câu 242: Thời gian các ribôxôm tiếp xúc với mARN là 2 phút 32 giây, thời gian 1 ribôxôm tổng hợp 1 phân tử protein là 125 giây. Vận tốc của Ri là 20,4 A[SUB2]0[/SUB2] %. Cho biết có 10 ribôxôm tham gia giải mã, khoảng cách giữa 2 ribôxôm kế tiếp là.

a> 61,2 A[SUB2]0[/SUB2].
b> 71,4 A[SUB2]0[/SUB2].
c> 81,6 A[SUB2]0[/SUB2].
d> 91,8 A[SUB2]0[/SUB2].

Câu 243: Một phân tử ADN có khối lượng phân tử là 126.10 [SUB2]5[/SUB2] dvC, trên phân tử ADN có nhiều gen đơn vị cùng tổng hợp 1 loại P có khối lượng phân tử trung bình là 76,780 dvC. cho biết 1 N = 300, 1 aa = 110. Số gen đơn vị trên phân tử ADN là.

a> 10.
b> 20.
c> 30.
d> 40.

Câu 244: Để tổng hợp 1 phân tử tripeptit, người ta dùng 4 loại axit amin là, axit aspartic, lizin, sêrin, methionin. Số loại tripeptit tối đa có thể là.

a> 12.
b> 64.
c> 81.
d> Cả 3 câu trên sai.

Câu 245: Để tổng hợp 1 phân tử tetrapeptit, người ta dùng 5 loại axit amin. số loại tetrapeptit tối đa có thể là.

a> 20.
b> 128.
c> 256.
d> 500.

Câu 246: Một mARN dài 4080 A[SUB2]0[/SUB2] Ri trượt qua. Các ribôxôm giữ khoảng cách đều nhau khi trượt trên mARN là 61,2 A[SUB2]0[/SUB2] ứng với thời gian 0,6". Thời gian để hoàn tất quá trình tổng hợp 25 phân tử prôtein này là.

a> 40 giây.
b> 1.000 giây.
c> 14,4 giây.
d> 54,4 giây.

Câu 247: Một phân tử mARN dài 2040 A[SUB2]0[/SUB2], có 12 Ri [SUB]1[/SUB] trượt qua để tổng hợp protein. Cho biết khi Ri vừa rời khỏi mARN thỉ Ri[SUB]2[/SUB] vừa tiếp xúc với mARN để tổng hợp P kế tiếp. Cho biết tốc độ của Ri trên mARN là 102 A[SUB2]0[/SUB2] /". Thời gian của quá trình giải mã trên là.

a> 20 giây.
b> 26,6 giây.
c> 220 giây.
d> 240 giây.

Câu 248: Một phân tử ADN có hiệu số % của X với A bằng 10 %. Tỉ lệ % của mỗi loại N là.

a> A% = T% = 30%. X% = G% = 40%.
b> A% = T% = 20%. X% = G% = 30%.
c> X% = G% = 20%. A% = T% =30%.
d> A% =T% =10%. X% = G% = 20%.

Câu 249: Một phân tử ADN có tích số phần trăm giữa 2 loại không bổ sung với nhau bằng 4%. Tỉ lệ % mỗi loại N trong ADN là.

a> A% = T% = 10%. X% = G% = 40%.
b> A% = T% = 20%. X% = G% = 20%.
c> A% = T% = 20%. X% =G% = 30%.
d> A% = T% = 40%. X% = G% = 10%.

Câu 250: Một phân tử ADN có G% gấp 4 lần A%, tỉ lệ % mỗi loại N trong ADN là.

a> A% = T% = 10%. X% = G% = 40%.
b> X% = G% = 40%. A% = T% =10%.
c> A% = G% = 80%. A% = T% = 20%.
d> A% = T% = 20%. X% = G% = 40%.


Đáp án: 241c,242a,243a,244b,245d,246d,247d,248b,249a,250a
 
Câu 251: Mạch thứ nhất của gen có X% = 25%, T% = 20%, A% = 10%, khi gen dài 2040 A[SUB2]0[/SUB2] thì tổng số mối liên kết H trong gen là.

a> 600.
b> 1380.
c> 1620.
d> 2400.


Câu 252: Một gen dài 10.200 A[SUB2]0[/SUB2] để cho 1 số ribôxôm trượt qua để tổng hợp protein. Thời gian Ri trượt qua mARN là 100 '', thời gian của cả quá trình tổng hợp các protein là 113,3''. Cho biết 2 Ri kế tiếp giữ khoảng cách đều nhau là 71.4 A[SUB2]0[/SUB2]. Số Ri tham gia giải mã là.

a> 10 Ri.
b> 14 Ri.
c> 19 Ri.
d> 20 Ri.

Câu 253: Một gen có 3.000 N. Tổng số RN cần để tổng hợp các mARN nhiều gấp 6 lần số N có trong gen. gen sao mã.

a> 6 lần.
b> 9 lần.
c> 12 lần.
d> 16 lần.

Câu 254: Một gen có 3.000 N, điều khiển quá trình tổng hợp protein, gen sao mã 1 lần, mỗi mARN để cho 20 Ri trượt qua tổng hợp protein. Số tARN tham gia quá trình giải mã nói trên là.

a> 9.960.
b> 9.980.
c> 10.000.
d> Cả 3 câu trên đúng.

Câu 255: Một gen bị cắt đứt 3.300 mối liên kết hidro để tạo 2 gen con mới, đã cần môi trường cung cấp 2.400 N. Số N mỗi loại có trong gen là.

a> A = T = 200 N. X = G = 1.000 N.
b> A = T = 300N. X = G = 900 N.
c> A= T = 400 N. X = G = 800 N.
d> A = T = X = G = 600 N.

Câu 256: Một phân tử mARN có 2.100 RN đã cho 5 Ri trượt qua để tổng hợp protein. số tARN tham gia quá trình giải mã trên là.

a> 698.
b> 699.
c> 3490.
d> 3495.

Câu 257: Mạch lớn thứ 1 của gen có A = 120 N, T = 240 N, mạch đơn thứ 2 là mạch khuôn mẫu, có G = 360, X = 480. Gen tổng hợp protein, số RN loại trên các bộ 3 đối mã của các tARN là.

a> A = 120, U = 240, X = 360, G = 480.
b> A = 119, U = 239, X = 360, G = 479.
c> U = 120, A = 240, G = 360, X = 480.
d> U = 119, A = 239, G = 359, X = 480.

Câu 258: Một phân tử mARN chỉ được tổng hợp từ 2 loại RN là G và A. Các bộ 3 mã gốc bổ sung với các bộ 3 mã sao là.

a> XXX, XXU, XUX, UXX,UUX,UXU,XUU, UUU.
B> XXX, XXT, XTX,TXX, TTX, TXT,XTT.
C> XXT, XTX, TXX, TTX, TXT, XTT, TTT.
D> XXX, XXT, XTX, TXX, TTX, TXT, XTT,TTT.

Câu 259: Cho biết các phân tử tARN có bộ 3 đối mã mang axit amin tương ứng như sau.

Linzin : UUU Alanin: XGG.
Prôlin : GGG Lơxin: AXA.
Xistêin: AXA Valin : XAA.

Một đoạn polippeptit có 20 Lizin, 30 Alanin, 40 Lơxin, 50 Prôlin, 60 Xistêin, 70 Valin.

Số RN mỗi loại trên đoạn mARN mã hóa cho phân tử polipeptit trên là.

a> A = 340, U = 60, G = 210, X = 200.
b> A = 60, U = 340, G = 200, X = 210.
c> A = 340, U = 200, G = 210, X = 60.
d> A = 210, U = 60, G = 340, X = 200.

Câu 260: Một đoạn gen sao mã, tổng hợp được 1 đoạn polipeptit gồm 150 Lizin, 120 Asparazin, 120 Lơxin, 60 Isoloxin. Cho biết bộ 3 mã sao trên mARN tương ứng với axit amin như sau.

Ligin ( UUU), Asparazin ( AAU), Lơxin ( UUA), Isoloxin ( AUA). Số N mỗi loại trên mạch ADN[SUB]1[/SUB], khuôn mẫu đã tổng hợp ra mARN là.

a> T[SUB]1[/SUB] = 670 N . A[SUB]1[/SUB] = 480 N.
b> A[SUB]1[/SUB] = 670 N . T[SUB]1[/SUB] = 480 N.
c> A[SUB]1[/SUB] = 482 N. T[SUB]1[/SUB] = 672 N. X[SUB]1[/SUB] = 2 N.
d> A[SUB]1[/SUB] = 672 N. T[SUB]1[/SUB] = 482 N. G[SUB]1[/SUB] = 2 N.


Đáp án: 251c,252d,253c,254b,255b,256d,257d,258d,259b,260c
 
Câu 261: Một phân tử protein được tổng hợp đã cần đến 799 lượt tARN, trong các bộ 3 đối mã của tARN có A = 447 RN, 3 loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG.

Số mỗi loại trên phân tử mARN điều khiển sự tổng hợp phân tử prtein trên là.

a> A = 447. X = 650, G = 650, U = 650.
b> U = 477, G = 650, X = 650, A = 650.
c> A = 448, X = 650, G = 651. U = 651.
d> U = 448, G = 651, X = 650, A = 651.

Câu 262: Trên phân tử mARN, có 1 số lượng Ri trượt qua, giữ khoảng cách đều nhau và vận tốc không đổi, để tổng hợp protein, khoảng cách của Ri[SUB]1[/SUB] và Ri cuối là 1.220,6 A[SUB2]0[/SUB2].

Số Ri tham gia giải mã là.

a> 12.
b> 16.
c> 18.
d> 20.

Câu 263: Một mARN có 1.500 RN để cho 20 Ri trượt qua tổng hợp protein. Các Ri giữ khoảng cách đều nhau trên mARN. Thời gian để giải mã 1 axit amin là 0,1 giây. Thời gian tiếp xúc của các Ri với 1 mARN là 67,1", khoảng cách giữa 2 Ri kế tiếp là.

a> 61,2 A[SUB2]0[/SUB2].
b> 71,4 A[SUB2]0[/SUB2].
c> 81,6 A[SUB2]0[/SUB2].
d> 91,8 A [SUB2]0[/SUB2].

Câu 264: Một phân tử mARN dài 2.448 A[SUB2]0[/SUB2], có tỉ lệ 4 loại RN: A : U: G: X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 2 : 3: 5: 8.

Số N mỗi loại trên phân tử ADN đã tổng hợp ra mARN nói trên là.

a> A = 200, T - 80, X = 200, G = 200.
b> T = 120, A = 80, G = 200, X = 320.
c> A = T = 200, X = G = 520.
d> A = T = 520, X = G = 200.

Câu 265: Một phân tử m ARN dài 6. 375 A[SUB2]0[/SUB2]. Trên mARN này có tỉ lệ các loại RN là : A = 2U, A = 3G, A = 4X. số N mỗi loại có trên gen 2 mạch là.

a> A = T = 900 N. X = G = 300 N.
b> A = T = 450 N. X = G = 225 N.
c> A = T = 525 N. X = G = 1350 N.
d> A = T = 1350 N. X = G = 525 N.

Câu 266: Một gen dài 5.100 A[SUB2]0[/SUB2], có số mối liên kết hidro giữa A và T bằng 2/3 số mối liên kết hidro giữa G và X. số N mỗi loại trong gen là.

a> A = T = 600 N. X = G = 900 N.
b> A = T = 900 N. X = G = 600 N.
c> A = T = 750 N. X = G = 750 N.
d> A = T = 350 N. X = G = 350 N.

Câu 267: Một gen dài 3.060 A[SUB2]0[/SUB2], giả thiết rằng mỗi chu kỳ xoắn của gen cần 0,0 1 giây để hoàn tất quá trình sao mã. Thời gian tổng hợp xong 1 mARN là.

a> 0,9 ".
b> 9".
c> 18".
d> Cả 3 câu trên sai.

Câu 268: Một gen có A % = 20% và tổng số mối liên kết hidro bằng 6.240. Số n mỗi loại có trong gen là.


a> A = T = 380 N. X = G = 720 N.
b> A = T = X = G = 1.200 N.
c> X = G = 960 N. A = T = 1440 N.
d> A = T = 960 N. X = G = 1440 N.

Câu 269: Trên 1 mARN có 1 số ribôxôm trượt qua, cho biết khoảng cách thời gian giữa 2 Ri kế tiếp là 0,5", vận tốc của Ri là 1 2 2 2 4 A%, khi Ri thứ 6 nhận được 400 axit amin thì Ri thứ 5 nhận được.

a> 340 axit amin.
b> 346 axit amin.
c> 454 axit amin.
d> 460 axit amin.

Câu 270: Có 2 ribôxôm cùng tiếp xúc với 2 mARN khác nhau, thời gian Ri [SUB]2[/SUB] trượt trên mARN[SUB]2[/SUB] lâu hơn thời gian Ri[SUB]1[/SUB] trượt trên mARN[SUB]1[/SUB] rồi tiếp theo mARN[SUB]2[/SUB] ngay, phải tốn thời gian là 80 giây. Cho biết vận tốc trượt của Ri trên mARN là 102 A%. Chiều dài của mỗi mARN là.

a> lmARN[SUB]1[/SUB] = lmARN[SUB]2[/SUB] = 3060 A[SUB2]0[/SUB2].
b> lmARN[SUB]1[/SUB] = 2550 A[SUB2]0[/SUB2], lmARN[SUB]2[/SUB] = 3060 A[SUB2]0[/SUB2].
c> lmARN[SUB]1[/SUB] = 3570 A[SUB2]0[/SUB2], lmARN[SUB]2[/SUB] = 4590 A[SUB2]0[/SUB2].
d> lmARN[SUB]1[/SUB] = 5100 A [SUB2]0[/SUB2, lmARN[SUB]2[/SUB] = 6120 A[SUB2]0[/SUB2].




Đáp án: 261d,262c,263d,264c,265d,266c,267a,268d,269b,270c
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
CHƯƠNG II.


CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN


BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DI TRUYỀN GIỐNG LAI CỦA MENDEN.



Câu 271: Quan niệm nào sau đây là đúng đắn nhất về mặt di truyền.

a> Di truyền do cha.
b> Di truyền do mẹ.
c> Di truyền tính trạng trung gian.
d> Di truyền tính trạng là trội.

Câu 272: Quan niệm về nguồn gốc của sự di truyền nào sau đây là đúng.

a> Cha truyền yếu tố di truyền cho con.
b> Mẹ truyền yếu tố di truyền cho con.
c> Tính trạng của con là trung bình cộng tính trạng của bố và mẹ.
d> Con cái nhận yếu tố di truyền của cả cha lẫn mẹ, yếu tố nào nổi trội sẽ biểu lộ thành kiểu hình.

Câu 273: Quan niệm " tinh trùng của cha như một bào thai nhỏ bé, trứng của mẹ có nhiệm vụ nuôi và giúp bào thai phát triển" cho rằng.

a> Di truyền do cha.
b> Di truyền do mẹ.
c> Di truyền tính trạng là trung bình cộng đặc điểm của bố và mẹ.
d> Di truyền biểu lộ theo tính trôi.

Câu 274: Menden đã thực hiện các vấn đề nào kể sau đây.

a> Đề xuất các ký hiệu mà ngày nay còn được dùng trong di truyền học.
b> Áp dụng phương pháp thụ phấn nhân tạo trong khi khảo sát các quy luật di truyền.
c> Áp dụng các phương pháp lai phân tích để xác định kiểu di truyền của 1 cá thể.
d> Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 275: Phương pháp phân tích di truyền giống lai của Menden đến nay vẫn còn giá trị vì.

a> Ông là người tìm ra đầu tiên.
b> Khảo sát được từng cặp tính trạng riêng lẻ, số liệu thống kê rõ ràng, chính xác giúp rút ra kết luận.
c> Áp dụng đại trà trong sản xuất nông nghiệp.
d> Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 276: Những nội dung nào sau đây thuộc phương pháp phân tích di truyền giống lai của Menđen.

a> Đề xuất 1 số ký hiệu dùng trong di truyền học.
b> Dùng phương pháp thụ phấn nhân tạo để cho lai ở các cây đậu Hà Lan.
c> Theo dõi sự biểu lộ các tính trạng ở đời sau, rút ra kết luận về kiểu di truyền và kiểu hình.
c> Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 277: Phát biểu nào sau đây là đúng.

a> Kiểu gen là kết quả của sự tương tác của điều kiện môi trường lên kiểu hình.
b> Mức phản ứng cố định đối với mọi tính trạng của cơ thể.
c> Sinh vật càng có nhiều tính trạng có mức phản ứng hẹp, càng thích nghi với môi trường.
d> Trong giới hạn của mức phản ứng, tùy theo điều kiện của môi trường và tính trạng được biểu lộ hoàn toàn hay biểu lộ một phần.

Câu 278: Điều nào sau đây không phù hợp với tính chất thực nghiệm của phương pháp phân tích di truyền giống lai của Menđen.

a> Có thể khảo sát di truyền của từng tính trạng riêng rẽ.
b> Kết quả thí nghiệm cụ thể, số liệu thống kê rõ ràng, có thể rút ra kết luận.
c> Xây dựng được định luật phân ly độc lập.
d> Xây dựng được quy luật di truyền tương tác gen.


Đáp án: 271d,272d,273a,274d,275b,276d,277d,278d
 
BÀI 6.

LAI MỘT TÍNH.


Câu 279: Cho lai đậu hòa lan hạt trơn thuần chủng với đậu hòa lan hạt nhăn thuần chủng. F1 đồng loạt hạt trơn. Tính trạng trơn là tính trạng.

a> Trội hoàn toàn.
b> Trội không hoàn toàn.
c> Lặn.
d> Cả 3 câu trên sai.

Câu 280: Cho lai cây bông phấn hoa đỏ thuần chủng với cây bông phấn hoa trắng thuần chủng, F1 đồng loạt hoa hồng. Tính trạng hồng là tính trạng.

a> Trội hoàn toàn.
b> Trội không hoàn toàn.
c> Lặn.
d> Trung gian.

Câu 281: Thực hiện thí nghiệm sau đây.

P : lá tròn thuần chủng

(1)

x lá xẻ thuần chủng.

(2)

F1 đồng loạt lá xẻ

(3)

Hãy trọn kiểu di truyền tương ứng phù hợp cho phép lai trên.

A _ Rr.
B _ rr.
C _ RR.

a> 1B_2A_3C.
b> 1B_2C_3A.
c> 1C_2B_3A.
d> 1A_2C_3B.

Câu 282: Phát biểu định luật đồng tính của Menđen là.

a> Khi cho lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương ứng hay tương phản, đời F1 xuất hiện đồng loạt cá thể mang tính trạng trung gian.

b> Khi cho lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương ứng hay tuong phản, đời F2 xuất hiện tính trạng trội và tính trạng lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội, 1 lặn.

c> Khi cho lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương ứng hay tương phản, đời F2 xuất hiện tính trạng trội, trung gian, lặn theo tỉ lệ trung bình 1: 2: 1.

d> Khi cho lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương ứng hay tương phản, đời F1 xuất hiện đồng loạt cá thể mang tính trạng trội.

Câu 283: Điều kiện nghiệm đúng định luật phân tích của Menđen là.

a> Thế hệ xuất phát thuần chủng.
b> Tính trạng trội hoàn toàn.
c> Tuân theo giả thuyết giao tử thuần khiết, số lượng cá thể khảo sát phải lớn, các con còn sống đủ.
d> Cả 3 câu trên đúng.

Câu 284: Điều kiện nào sau đây không phải của điều kiện nghiệm đúng định luật phân tính của Menđen.

a> Thế hệ xuất phát thuần chủng.
b> Tính trạng trội không hoàn toàn.
c> Mỗi giao tử chỉ mang 1 yếu tố di truyền.
d> thực hiện nhiều thí nghiệm, số lượng cá thể kháo sát lớn, các hợp tử còn sống đủ.

Câu 285: Phát biểu nào sau đây sai.

a> Khi cá thể mang tính trạng lặn, có thể dựa vào kiểu hình để xác định kiểu di truyền.
b> Khi cá thể mang tính trạng trội, có thể dựa vào kiểu hình để xác định kiểu di truyền.
c> Một kiểu di truyền quy định 1 loại kiểu hình tương ứng.
d> Một loại kiểu hình có thể có nhiều kiểu di truyền.

Câu 286: Khi cho lai P thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản, F1 xuất hiện đồng loạt kiểu hình, kết quả tuân theo.

a> Định luật đồng tính tính trội.
b> Định luật phân tính tính trội.
c> Định luật đồng tính tính trạng trung gian.
d> a và c đúng.

Câu 287: Phát biểu định luật phân tính với tính trạng trung gian.

a> Khi cho lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương ứng hay tương phản, đời F1 xuất hiện đồng loạt cá thể mang tính trung gian.

b> Khi cho lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương ứng hay tương phản, đời F2 xuất hiện tính trạng trội và tính trạng lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội, 1 lặn.

c> Khi cho lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau 2 hoặc nhiều cặp tính trạng tương ứng, sự phân ly và tổ hợp 1 cặp tính trạng này diễn ra độc lập với sự phân ly và tổ hợp 1 cặp tính trạng kia.

d> Cả 3 câu trên sai.

Câu 287: Phát biểu nào sau đây sai.

a> Kiểu di truyền quyết định sự biểu lộ kiểu hình của sinh vật.
b> Một kiểu di truyền chỉ biểu lộ một kiểu hình tương ứng nhất định.
c> Với 1 kiểu hình, sinh vật có thể có nhiều kiểu di truyền khác nhau.
d> Không có phát biểu nào sai.

Câu 288: Cặp gen Aa gọi là.

a> Đồng alen trội.
b> Đồng alen lặn.
c> Dị alen.
d> Cả 3 câu trên sai.

Câu 289: Chỉ có thể dựa vào kiểu hình để xác định kiểu di truyền 1 cá thể khi cá thể.

a> Mang tính trạng lặn.
b> Mang tính trạng trội.
c> Mang tính trạng trung gian.
d> a và c đúng.

Câu 290: Số gen trong một tế bào lưỡng bội .

a> Bằng số tính trạng của cơ thể.
b> Ít hơn số tính trạng của cơ thể.
c> Nhiều hơn số tính trạng của cơ thể.
d> Cả 3 câu trên đúng.


Đáp án: 279a,280d,281c,282d,283b,284b,285d,286d,287b,288c,289d,290d
 
Câu 291: Phép lai 1 cá thể chưa rõ kiểu di truyền với cá thể mang gen lặn tương ứng, gọi là.

a> Phép lai thuận nghịch.
b> Phép lai trở lại.
c> Phép lai tương đương.
d> Phép lai phân tích.

Câu 292: Tính chất nào sau đây của tính trạng không phải là quy định bởi các gen nằm trên NST thường.

a> Sự di truyền tính trạng không liên quan đến giới tính.
b> Sự di truyền chéo, mẹ truyền đặc điểm cho con trai, bố truyền đặc điểm cho con gái.
c> Các gen nằm trên NST có nguồn gốc từ bố và nguồn gốc từ mẹ có vai trò ngang nhau.
d> Sự biểu lộ gen thành tính trạng tuân theo quy luật tính trội không kể nguồn gốc từ bố hay từ mẹ.


BÀI 7

LAI HAI TÍNH.


Câu 293: Khi cho lai 2 cá thể dị hợp 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau, quy định 2 loại tính trạng trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu hình 1 trội, 1 lặn đời F1 là.

a>
png.latex


b>
png.latex


c>
png.latex


d> Cả 3 câu trên đúng.

Câu 294: Khi cho lai F1 có kiểu di truyền AaBa với 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau, tỉ lệ kiểu di truyền đời F[SUB]2[/SUB] nào sau đây sai.

a>
png.latex


b>
png.latex


c>
png.latex


d>
png.latex



Câu 295: Điều kiện nghiệm đúng nào là đặc trưng của định luật phân ly độc lập.

a> Thế hệ xuất phát thuần chủng.
b> Tính trạng trội hoàn toàn.
c> Mỗi cặp gen alen quy định 1 cặp tính trạng tương phản.
d> Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau.

Câu 296: Điều kiện nào sau đây không phải để nghiệm đúng định luật phân ly độc lập của Menđen.

a> Thế hệ xuất phát thuần chủng.
b> Tính trạng trội hoàn toàn.
c> Mỗi cặp gen quy định sự biểu lộ 1 cặp tính trạng tương phản.
d> Các cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.

Câu 297: Gọi n là số cặp gen dị hợp của cá thể P.


1_Số loại giao tử của P.
2_ Số kiểu tổ hợp giao tử ở F[SUB]1[/SUB].
3_Số kiểu gen ở F[SUB]1[/SUB].
4_Số kiểu hình ở F[SUB]1[/SUB] khi trội hoàn toàn.

A: 3[SUB2]n[/SUB2].
B: 2[SUB2]n[/SUB2].
C : 4[SUB2]n[/SUB2].

a> 1B_2A_3C_4A.
b> 1B_2A_3C_4B.
c> 1A_2B_3C_4A.
d> 1B_2C_3A_4B.

Câu 298: Khi có n cặp gen dị hợp nằm trên n cặp NST khác nhau, số loại giao tử là.

a> n.
b> 2n
c> 2[SUB2]n[/SUB2].
d> 2[SUB2]2n[/SUB2].

Câu 299: Khi có n cặp gen dị hợp nằm trên n cặp NST khác nhau, số kiểu tổ hợp giao tử đời F[SUB]1[/SUB] là.

a> 2[SUB2]n[/SUB2].
b> 4[SUB2]n[/SUB2].
c> 3[SUB2]n[/SUB2].
d> Cả 3 câu trên sai.

Câu 300: Khi không có tính trạng trung gian, cho lai cá thể khác nhau 5 cặp gen dị hợp nằm trên 5 cặp NST khác nhau, tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F[SUB]1[/SUB] là.

a> 4[SUB2]5[/SUB2].
b> ( 3:1)[SUB2]5[/SUB2].
c> (1:2:1)[SUB2]5[/SUB2].
d> 100 % kiểu hình giống nhau.


Đáp án: 291d,292b,293b,294b,295d,269d,297d,298c,299b,300b
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Câu 301: Một cá thể dị hợp 2 cặp gen, cho 4 loại giao tử tỉ lệ bằng nhau theo định luật hoặc quy luật.


a> Phân ly độc lập.
b> Liên kết gen.
c> Hoán vị gen 2x = 50%.
d> a và c đúng.

Câu 302: Khi lai các cặp bố mẹ có kiểu di truyền khác nhau, nhưng kết quả đời F[SUB]1[/SUB] giống nhau về kiểu gen và kiểu hình, ta gọi là.

a> Phép lai phân tích.
b> Phép lai tương đương.
c> Phép lai thuận nghịch.
d> Phép lai trở laị.

Câu 303: Điều nào sau đây là hạn chế của định luật di truyền của Menđen.

a> Tuyệt đối hóa hiện tượng trội lặn.
b> Các gen cùng nằm trên 1 NST di truyền chung với nhau.
c> Hiện tượng hoán vị gen tạo tổ hợp gen mới.
d> Sự di truyền liên kết với giới tính.

Câu 304: Điều nào sau đây là bổ sung của di truyền học hiện đại vào quy luật di truyền của Menđen.

a> Đơn giản hóa yếu tố di truyền và tính trạng yếu tố di truyền sẽ quyết định sự biểu lộ tính trạng.
b> Phát hiện được gen trội không hoàn toàn, lặn không hoàn toàn.
c> Chưa thấy được sự phân bố của nhiều gen trên 1 NST.
d> Chưa thấy được tương tác.

Câu 305: Điểm nào sau đây là khác nhau giữa phân ly độc lập và hoán vị gen.

a> Là quy luật di truyền về nhiều cặp tính trạng.
b> F[SUB]2[/SUB] xuất hiện các biến dị tổ hợp.
c> Vị trí các cặp gen trên NST.
d> Nếu P thuần chủng, thì F[SUB]1[/SUB] dị hợp các cặp gen.

Câu 306: Kiểu hình của con lai do các nhân tố di truyền chứa trong trứng quyết định thể hiện qua các quy luật di truyền.

a> Liên kết với giới tính.
b> Ngoài tế bào chất.
c> Trội lặn.
d> Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 307: Đặc điểm nào sau đây không phải của cơ thể lưỡng bội.

a> NST sắp xếp thành cặp tương đồng, 1 có nguồn gốc bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ.
b> Ở động vật và thực vật sự dinh dưỡng, sinh sản bình thường.
c> Cơ quan sinh dưỡng có kích thước quá to, quá nhỏ, 1 số trường hợp mất khả năng sinh sản.
d> Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 308: Chiết cành từ cây mẹ, đem trồng ở một nơi khác, tạo ra cây con mới. Cho giao phấn 1 cây khác với cây mẹ và cây con nói trên, kết quả thu được là.

a> Khác nhau vì 2 cây mẹ và con trồng ở 2 nơi khác nhau.
b> Khác nhau vì mẹ là thế hệ P, cây con là thế hệ F[SUB]1[/SUB].
c> Giống nhau vì cây mẹ và cây con cùng kiểu di truyền.
d> Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 309: Trường hợp nào sau đây có hiện tượng di truyền đối với 1 cặp NST.

a> Liên kết gen.
b> Di truyền liên kết với giới tính.
c> Di truyền giới tính.
d> Cả 3 câu trên đúng.

Câu 310: Tính chất nào sau đây của tính trạng không phải quy định bởi các gen nằm trên NST giới tính.

a> Các gen nằm trên đoạn tương đồng của cặp NST XY biểu lộ giống nhau như các gen nằm trên cặp NST XX.
b> Các gen nằm trên NST X biểu lộ thành tính trạng, các gen nằm ở đoạn dị đồng của Y không mang gen.
c> Các cặp gen nằm trên NST của nguồn gốc từ bố và từ mẹ có vao trò ngang nhau, tuân theo quy luật trội lặn.
d. Ở chim, bướm, cá, các gen nằm trên NST Y chỉ biểu lộ ở cá thể cái.


Đáp án: 301d,302b,303a,304b,305c,306d,307c,308c,309d,310c
 
Câu 311: Cây hoa trồng từ củ, cành giâm, cành chiết, ghép.

a> Có hoa nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
b> Cho số loại giao tử 2[SUB2]n[/SUB2], khi tổ hợp tạo 2[SUB2]n[/SUB2] kiểu tổ hợp giao tử, nên cây hoa biểu lộ nhiều hình dạng và màu sắc.
c> Nhờ sự hoán vị gen nên tạo tính đa dạng.
d> Có hình dạng và màu sắc đồng loạt giống nhau.

Câu 312: Cây hoa trồng từ hạt có màu sắc đa dạng, phong phú do.

a> Khi giảm phân, tạo được 2[SUB2]n[/SUB2] loại giao tử, khi tổ hợp tạo 2[SUB2]n[/SUB2] kiểu tổ hợp giao tử.
b> Khi giảm phân, có sự hoán vị gen.
c> Khi ra hoa, bị tác động của yếu tố môi trường.
d> Cả 3 câu trên đúng.

Câu 313: Phép lai nào sau đây được dùng trong nghiên cứu di truyền.

a> Tương đương.
b> Phân tích.
c> Thuận nghịch.
d> Cả 3 câu trên đúng.

Câu 314: Người ta áp dụng tính chất của phép lai thuận và phép lai nghịch để phát hiện.

a> Định luật đồng tính, phân tính và phân ly độc lập.
b> Quy luật di truyền liên kết với giới tính.
c> Sự di truyền qua tế bào chất.
d> Cả 3 câu trên đúng.

BÀI 8: SỰ DI TRUYỀN LIÊN KẾT.

Câu 315: Tính chất nào sau đây không phải của liên kết gen.

a> Các gen di truyền chung với nhau.
b> Các tính trạng biểu lộ chung với nhau.
c> Không phổ biến bắng hiện tượng phân ly độc lập.
d> Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.

Câu 316: Tính chất nào sau đây không phải của hoán vị gen.

a> Các gen liên kết vẫn tách rời khỏi nhóm gen liên kết để tổ hợp với nhóm gen khác.
b> Xảy ra trong quá trình giảm phân.
c> Tỉ lệ tổ hợp với nhóm gen khác lớn hơn 50%.
d> Tổ hợp gen mới này quy định tổ hợp tính trạng mới.

Câu 317: Tính chất nào sau đây không thuộc hoán vị gen.

a> Xảy ra tùy theo loài sinh vật và tùy theo giới tính.
b> Tùy khoảng cách giữa 2 gen, 2 gen càng xa, tần số càng cao, 2 gen càng gần, tần số càng thấp.
c> Tùy vị trí của gen gần hay xa hạt trung tâm.
d> NST trao đổi thuộc 2 cặp tương đồng khác nhau.

Câu 318: Một loài có 52 nhóm gen liên kết, có bộ NST 2[SUB]n[/SUB] bằng .

a> 26.
b> 52.
c> 104.
d> 208.

Câu 319: Khi khảo sát giao tử được tạo ra từ 1 cá thể, người ta thấy tỉ lệ số giao tử như sau.

RH ( 26%), rh (26%), rH ( 24%). Khoảng cách giữa 2 gen R và H trên nhiễm sắc thể là.


a> 26 CM.
b> 24 CM.
c> 52 CM.
d> 48 CM.

Câu 320: Một cá thể khi tiến hành lai phân tích, cho 4 loại giao tử sau.

DF ( 48%). df (48%), Df ( 21%), dF (2%).

Tần số hoán vị gen xảy ra là.

a> 48%.
b> 69 %.
c> 2 %.
d> 4 %.


Đáp án: 311d,312d,313d,314d,315c,316c,317d,318c,319d,320d
 
Câu 321: Phát biểu nào sau đây sai với liên kết gen.

a> Các gen di truyền liên kết cùng nằm trên 1 cặp NST.
b> Khi di truyền và biểu lộ chung nhau.
c> Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.
d> Không phổ biến bằng hiện tượng phân ly độc lập.

Câu 322: Đối với hoán vị gen, tính chất nào sau đây sai.

a> Các gen dù đã liên kết nhưng vẫn tách rời ra khỏi nhóm để tổ hợp với các gen khác.
b> Xảy ra ở kỳ trước của sự giảm phân.
c> Sự bắt chéo dễ xảy ra giữa các cặp NST tương đồng.
d> Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.

Câu 323: Tỉ lệ hoán vị gen là .

a> > 50%.
b> < 50%.
c> 100 %.
d> Cả 3 câu trên đều sai.


Câu 324: Điền vào đoạn văn sau đây các từ phù hợp với tính chất của sự di truyền liên kết gen.

Sự di truyền liên kết gen có tác dụng giữ lại...( 1)...làm hạn chế bớt tác dụng của....(2)..... do đó làm giảm bớt sự xuất hiện....(3)....., ngoài ra còn giữ lại....(4).... vừa được hình thành.


A_Các tổ hợp gen quý.
B_Định luật phân ly độc lập.
C_Các tổ hợp gen của bố mẹ.
D_Biến dị tổ hợp.

a> 1A_2D_3B_4C.
b> 1A_2C_3D_4B.
c> 1C_2B_3D_4A.
d> 1D_2B_3C_4A.

Câu 325: Tính chất nào sau đây không thuộc bản đồ di truyền.

a> Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm gen liên kết.
b> Số nhóm gen liên kết ứng với số cặp NST tương đồng.
c> Xác định được liên kết gen hay hoán vị gen.
d> Mỗi gen nằm ở 1 lôcút, gen này cách gen kia tính bằng đơn vị CM.

Câu 326: Điểm giống nhau cơ bản giữa phân ly độc lập và hoán vị gen là.

a> Vị trí của các cặp gen trên các cặp NST.
b> Thể hiện tính trạng trội và tính trạng kặn ở các thế hệ.
c> Tỉ lệ giao tử đời F1 khi F1 có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.
d> Tỉ lệ biểu lộ kiểu hình đời F2.

Câu 327: Điểm giao nhau cơ bản giữa phân ly độc lập và hoán vị gen là.

a> Sự xuất hiện số cặp gen dị hợp khi P thuần chủng khác nhau các cặp tương phản lại với nhau.
b> Mỗi cặp gen quy định 1 cặp tính trạng tương phản.
c. Kiểu gen biểu lộ thành kiểu hình dưới sự tác động của điều kiện môi trường.
d> Vị trí gen trên các cặp NST.


Đáp án: 321d,322c,323b,324c,325b,326c,327b
 
BÀI 9: TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC GEN.



Câu 328: Điều nào sau đây không phải là kiểu tác động qua lại giữa các gen alen.

a> Cặp gen đồng alen trội biểu lộ tính trạng trội.
b> Gen trội A lấn át alen lặn a.
c> 2 cặp gen alen có thể cùng quy định 1 loại tính trạng.
d> 1 cặp gen alen có thể quy định nhiều loại tính trạng.

Câu 329: Điều kiện nào sau đây không phải là kiểu tác động qua lại giữa các cặp gen không alen.

a> 2 cặp gen không alen cùng tương tác quy định 1 loại tính trạng.
b> 1 cặp gen alen này có thể át chế 1 cặp gen khác không alen với nó.
c> 2 cặp gen không alen có thể cùng tương tác để quy định kiểu hình định lượng.
d> Các cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST quy định sự biểu lộ các cặp tính trạng khác nhau theo quan hệ 1 đối 1.

Câu 330: Chọn loại tương tác và tỉ lệ kiểu hình tương ứng.

1_ 1 : 4: 6: 4: 1.
2_ 13 : 3.
3_ 9: 7.
4_ 9: 3:3 :1.
5_ 15 :1.

A_Tương tác bổ trợ.
B_Tương tác át chế.
C_Tương tác cộng tính.

a> 1A_2B_3C_4A_5C.
b> 1C_2B_3A_4A_5B.
c> 1B_2B_3A-4C_5A.
d> 1C_2A-3C_4A-5B.

Câu 331: Ví dụ nào sau đây dùng để minh họa cho quy luật tác động nhiều mặt của gen.

a> Gen quy định sắc tố mắt cũng quy định khả năng sinh sản của ruồi giấm.
b> Gen quy định mào hoa hồng cũng quy định mào hạt đậu ở gà.
c> Gen quy định hạt màu vàng, hình dạng trơn của hạt.
d> Gen quy định tính bệnh nằm trên NST giới tính.

Câu 332: Tỉ lệ kiểu hình nào thuộc tương tác bổ trợ.

a> 13 : 3.
b> 12 : 3: 1.
c> 15 : 1.
d> 9 : 3 : 4.

Câu 333: tỉ lệ kiểu hình nào thuộc tương tác át chế.

a> 9 : 3: 3: 1.
b> 9: 4: 3.
c> 9 : 7.
d> 13 : 3.

Câu 334: Kiểu di truyền có tính chất gián đoạn, thể hiện ở.

a> Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau, cùng quy định 1 loại tính trạng.
b> Một cặp gen nằm trên 1 cặp NST quy định nhiều loại tính trạng.
c> 1 cặp gen quy định 1 loại tính trạng, nhưng tác động được lên toàn cơ thể.
d> Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 335: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng là mối quan hệ 1 đối 1, có ý nghĩa là.

a> 1 cặp gen alen quy định sự biểu lộ 1 cặp tính trạng tương phản.
b> 1 cặp gen quy định tính trạng theo 1 loại quy luật di truyền.
c> 1 tính trạng trội chỉ có 1 tính trạng tương phản lặn.
d> Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 336: Quy luật di truyền nào sau đây thể hiện tính thống nhất trong biểu lộ tính trạng.

a> Lai 1 tính.
b> Lai 2 tính.
c> Di truyền liên kết gen.
d> Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 337: Quy luật di truyền nào sau đây thể hiện tính gián đoạn trong biểu lộ kiểu hình.

a> Liên kết gen.
b> Tương tác gen.
c> Tác động nhiều mặt của gen.
d> Cả 3 câu trên sai.

Câu 338: Điểm giống nhau cơ bản giữa phân ly độc lập và tương tác gen là.

a> số gen quy định tính trạng.
b> Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau.
c Sự xuất hiện kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB].
d> Tỉ lệ kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB].

Câu 339: Điểm nào sau đây khác nhau giữa phân ly độc lập và tương tác gen.

a> Nếu P khác nhau n cặp gen tương phản thì F[SUB]1[/SUB] có n cặp gen dị hợp.
b> Với kiểu gen F[SUB]1[/SUB] là AaBa, F[SUB]2[/SUB] chỉ cho 1 loại tỉ lệ kiểu hình.
c> Tạo ra biến dị tổ hợp đời F[SUB]2[/SUB] tạo sự đa dạng, phong phú của sinh giới.

Câu 340: Điểm tương đồng giữa hoán vị gen và tương tác gen là.

a> Tỉ lệ giao tử đời F[SUB]1[/SUB] giống nhau.
b> Tỉ lệ phân ly kiểu hình đời F[SUB]2[/SUB] giống nhau.
c> Tạo ra biến dị tổ hợp ở đời F[SUB]2[/SUB].
d> Kiểu hình con cái là sự sắp xếp lai tính trạng có sẵn đời bố mẹ.


Đáp án: 328c,329d,330b,331a,332d,333d,334d,335a,336c,337a,338b,339c,340c
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top