milkyway050791
New member
- Xu
- 0
Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sỉ tiêu biểu của thời kì kháng chiến chống Pháp .Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản.Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về đề tài người lính là “ Tây tiến” . Tây tiến là bài thơ hay nhất tiêu biểu nhất của Quang Dũng .Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948 ở phù lưu chanh tuy ông đã xa đơn vị Tây tiến một thời gian. Đoàn quân Tây tiến được thành lập vào đầu 1947 .Những người lính Tây tiến phần đông là thanh niên HN thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong đó có cả học sinh, sinh viên . Đặc biệt đoạn thơ sau đây được Quang Dũng khắc họa hình thượng người lính tây tiến với sự gian khổ hào hùng lãng mạng bi tráng.
Hình tượng những người lính Tây Tiến được xây dựng bằng bút pháp lãng mạng với khuynh hướng tô đậm những cái phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác dụng mạnh vào cảm quan của ng đọc, kích thích trí tưởng tượng cho người đọc.
Trong bài thơ Quang Dũng đã tạo đựợc một không khí chuẩn bị cho sự xuất hiện trực tiếp của những người lính Tây Tiến ở đoạn thơ thứ ba này. Trên nền hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ, vữa dữ dội khác thường của núi rừng ( ở đoạn một), và duyên dáng mỹ lệ thơ mộng của Tây Bắc ( ở đoạn hai) đến đoạn thứ ba hình ảnh người lính Tây Tiến trực tiếp xuất hiện với một vẻ đẹp độc đáo và kì lạ
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc và quân xanh màu lá dữ oai hùm và chữ dùng thật lạ : Nếu mở đầu đoạn thơ tác giả dùng từ đoàn quân thì ở đây tác giả dùng đoàn binh. Cũng đoán ấy thôi nhưng khi dùng đoàn binh thì gợi hình ảnh đoàn chiến binh có vũ khí, có khí thế xung trận
Các chi tiết không mọc tóc quân xanh màu lá diễn tả các gian khổ khác thường của cuộc đời ng lính trên một địa bàn hoạt động đặc biệt .Di chứng của những trận sốt rét rừng triền miên là tóc không mọc, là da xanh tái. Nhưng đối lập với ngoại hình tìu tụy ấy là sức mạnh phi thường từ bên trong phát ra từ tư thế dữ oai hùm.
Với nghệ thuật tương phản chỉ trong hai dòng thơ Quang Dũng đã làm nổi bật được vẻ khác thường của đoàn quân Tây Tiến. Họ hiện lên những hình ảnh tráng sĩ ngày xưa.:
“ Mắt trừng… kiều thơm”
Từ mắt trừng biểu thị sự dồn nén căm uất đến cao độ như có khả năng thiêu đốt quân thù qua ánh sáng của đôi mắt. Hình ảnh thơ làm nổi bật ý chí của đoàn quân Tây Tiến.Ở đây người lính Tây Tiến đề cập với tất cả thực trạng vất vả qua các từ k mọc tóc, quân xanh màu lá. Chính từ thực trạng này mà chân dung người lính sinh động chân thực.
Thế nhưng vượt lên trên khó khăn, thiếu thốn, tâm hồn người lính vẫn cất cánh “Đêm mơ… thơm” . Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến. Chính cách nhìn nhiều chìu của Quang Dũng đã giúp ông nhìn thấy xuyên qua vẻ oai hùng dữ dằn bề ngoài là những tâm hồn còn rất trẻ, những trái tim rạo rực , khao khát yêu đương
Như vậy, qua bốn câu thơ trên Quang Dũng đã khắc họa hình ảnh những người lính Tây Tiến không chỉ bằng những dáng vẻ bề ngoài mà còn thể hiện được cả thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họ
Khi viết về người lính Tây Tiến Quang Dũng đã nói đến cái chết, sự hi sinh nhưng không gây cảm giác bi lụy tan thương. Cảm hứng lãng mạng đã khiến ngòi bút ông nói đến cái chết như là những chất liệu tạo nên cái đẹp mang chất bị hùng
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ”
Mồ viễn xứ là những nấm mồ ở những nơi hoang vắng xa lạ.Những nấm mồ rải rác trên đường hành quân nhưng không thể cản được ý chí quyết ra đi của người lính. Câu thơ sau chính là câu trả lời dứt khoát của những con người đứng cao hơn cái chết:
“ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
Lời thơ bình dị câu thơ nhanh mạnh từ ngữ dứt khoát như ý chỉ, như quết tâm của người lính khi cần họ sẵn sáng hi sinh cho nghĩa lớn một cách thanh thản bình yên như một giấc ngủ quên. Câu thơ vang lên như một lời thề:
“Áo bào thay chiếu a về đất”
Nếu như người tráng sĩ phong kiến ngày xưa coi da ngựa bọc thay là lý tưởng thì anh bộ đội cụ hồ ngày nay chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc một cách tự nhiên thầm lặng. Hình ảnh áo bào làm tăng không khí cổ kính trang trọng cho cái chết của người lính. Chi tiết anh về đất nói được thái độ nhẹ nhàng của người tráng sĩ đi vào cái chết. Trước những cái chết cao cả ở nơi xa xôi hẻo lánh thì con song Mã là nhân vật chứng kiến là tiễn đưa:
“Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Mở đầu bài thơ ta gặp ngay h.ả Sông Mã con sông ấy gắn liền với lịch sử của đoàn quân Tây Tiến .Sông Mã đã chứng kiến mọi gian khổ mọi chiến công và giờ đây lại chứng kiến sự hi sinh của người lính. Nó gầm lên khúc độc hành bi phẫn làm rung động cả một chốn hoang sơ. Câu thơ có cái không khí chiến trận của bản anh hùng ca thời cổ. Nó đề cập đến sự mất mác đau thương mà vẫn hùng tráng
Tây Tiến là sự kết tinh những sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng của ngòi bút Quang Dũng ,Đặc biệt ở khổ thơ thứ ba nhà thơ đã sáng tạo được hình tựơng người lính Tây Tiến miêu tả được vẻ đẹp tinh thần của những con người tiêu biểu cho một thời kì lịch sử, một đi không trở lại
Thơ ca kháng chiến chống Pháp đã miêu tả thành công hình ảnh người lính và Quang Dũng qua bài thơ Tây Tiến đã góp vào viện bảo tàng hình ảnh của người lính đó bức chân dung người lính Tây Tiến rất độc đáo của mình .Hơn 60 năm đã trôi qa kể từ ngày Tây Tiến ra đời nhưng đọc lại bài thơ em vẫn vô cùng xúc động. Vì những hình ảnh thơ đẹp vì khí thế, lí tưởng của một thế hệ thanh niên đã anh dũng ra đi mà nhiều người trong họ không trở về.
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dự oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ HN dáng kiều thơm
Rải rác biên biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu xanh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Quân xanh màu lá dự oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ HN dáng kiều thơm
Rải rác biên biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu xanh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Hình tượng những người lính Tây Tiến được xây dựng bằng bút pháp lãng mạng với khuynh hướng tô đậm những cái phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác dụng mạnh vào cảm quan của ng đọc, kích thích trí tưởng tượng cho người đọc.
Trong bài thơ Quang Dũng đã tạo đựợc một không khí chuẩn bị cho sự xuất hiện trực tiếp của những người lính Tây Tiến ở đoạn thơ thứ ba này. Trên nền hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ, vữa dữ dội khác thường của núi rừng ( ở đoạn một), và duyên dáng mỹ lệ thơ mộng của Tây Bắc ( ở đoạn hai) đến đoạn thứ ba hình ảnh người lính Tây Tiến trực tiếp xuất hiện với một vẻ đẹp độc đáo và kì lạ
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc và quân xanh màu lá dữ oai hùm và chữ dùng thật lạ : Nếu mở đầu đoạn thơ tác giả dùng từ đoàn quân thì ở đây tác giả dùng đoàn binh. Cũng đoán ấy thôi nhưng khi dùng đoàn binh thì gợi hình ảnh đoàn chiến binh có vũ khí, có khí thế xung trận
Các chi tiết không mọc tóc quân xanh màu lá diễn tả các gian khổ khác thường của cuộc đời ng lính trên một địa bàn hoạt động đặc biệt .Di chứng của những trận sốt rét rừng triền miên là tóc không mọc, là da xanh tái. Nhưng đối lập với ngoại hình tìu tụy ấy là sức mạnh phi thường từ bên trong phát ra từ tư thế dữ oai hùm.
Với nghệ thuật tương phản chỉ trong hai dòng thơ Quang Dũng đã làm nổi bật được vẻ khác thường của đoàn quân Tây Tiến. Họ hiện lên những hình ảnh tráng sĩ ngày xưa.:
“ Mắt trừng… kiều thơm”
Từ mắt trừng biểu thị sự dồn nén căm uất đến cao độ như có khả năng thiêu đốt quân thù qua ánh sáng của đôi mắt. Hình ảnh thơ làm nổi bật ý chí của đoàn quân Tây Tiến.Ở đây người lính Tây Tiến đề cập với tất cả thực trạng vất vả qua các từ k mọc tóc, quân xanh màu lá. Chính từ thực trạng này mà chân dung người lính sinh động chân thực.
Thế nhưng vượt lên trên khó khăn, thiếu thốn, tâm hồn người lính vẫn cất cánh “Đêm mơ… thơm” . Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến. Chính cách nhìn nhiều chìu của Quang Dũng đã giúp ông nhìn thấy xuyên qua vẻ oai hùng dữ dằn bề ngoài là những tâm hồn còn rất trẻ, những trái tim rạo rực , khao khát yêu đương
Như vậy, qua bốn câu thơ trên Quang Dũng đã khắc họa hình ảnh những người lính Tây Tiến không chỉ bằng những dáng vẻ bề ngoài mà còn thể hiện được cả thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họ
Khi viết về người lính Tây Tiến Quang Dũng đã nói đến cái chết, sự hi sinh nhưng không gây cảm giác bi lụy tan thương. Cảm hứng lãng mạng đã khiến ngòi bút ông nói đến cái chết như là những chất liệu tạo nên cái đẹp mang chất bị hùng
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ”
Mồ viễn xứ là những nấm mồ ở những nơi hoang vắng xa lạ.Những nấm mồ rải rác trên đường hành quân nhưng không thể cản được ý chí quyết ra đi của người lính. Câu thơ sau chính là câu trả lời dứt khoát của những con người đứng cao hơn cái chết:
“ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
Lời thơ bình dị câu thơ nhanh mạnh từ ngữ dứt khoát như ý chỉ, như quết tâm của người lính khi cần họ sẵn sáng hi sinh cho nghĩa lớn một cách thanh thản bình yên như một giấc ngủ quên. Câu thơ vang lên như một lời thề:
“Áo bào thay chiếu a về đất”
Nếu như người tráng sĩ phong kiến ngày xưa coi da ngựa bọc thay là lý tưởng thì anh bộ đội cụ hồ ngày nay chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc một cách tự nhiên thầm lặng. Hình ảnh áo bào làm tăng không khí cổ kính trang trọng cho cái chết của người lính. Chi tiết anh về đất nói được thái độ nhẹ nhàng của người tráng sĩ đi vào cái chết. Trước những cái chết cao cả ở nơi xa xôi hẻo lánh thì con song Mã là nhân vật chứng kiến là tiễn đưa:
“Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Mở đầu bài thơ ta gặp ngay h.ả Sông Mã con sông ấy gắn liền với lịch sử của đoàn quân Tây Tiến .Sông Mã đã chứng kiến mọi gian khổ mọi chiến công và giờ đây lại chứng kiến sự hi sinh của người lính. Nó gầm lên khúc độc hành bi phẫn làm rung động cả một chốn hoang sơ. Câu thơ có cái không khí chiến trận của bản anh hùng ca thời cổ. Nó đề cập đến sự mất mác đau thương mà vẫn hùng tráng
Tây Tiến là sự kết tinh những sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng của ngòi bút Quang Dũng ,Đặc biệt ở khổ thơ thứ ba nhà thơ đã sáng tạo được hình tựơng người lính Tây Tiến miêu tả được vẻ đẹp tinh thần của những con người tiêu biểu cho một thời kì lịch sử, một đi không trở lại
Thơ ca kháng chiến chống Pháp đã miêu tả thành công hình ảnh người lính và Quang Dũng qua bài thơ Tây Tiến đã góp vào viện bảo tàng hình ảnh của người lính đó bức chân dung người lính Tây Tiến rất độc đáo của mình .Hơn 60 năm đã trôi qa kể từ ngày Tây Tiến ra đời nhưng đọc lại bài thơ em vẫn vô cùng xúc động. Vì những hình ảnh thơ đẹp vì khí thế, lí tưởng của một thế hệ thanh niên đã anh dũng ra đi mà nhiều người trong họ không trở về.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: